0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Tác động đến môi trờng nớc

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC- THÁI NGUYÊN (Trang 41 -42 )

II. Những tác động đến môi trờng của hoạt động dulịch

1.1.3. Tác động đến môi trờng nớc

Trong mấy năm qua số lợng các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh tại khu vực Hồ Núi Cốc phát triển nhanh, nhiều doanh nghiệp, cơ sở trong quá trình hoạt động kinh doanh cần sử dụng nhiều nớc để vận hành dẫn đến trữ lợng nớc bị giảm đi.

Ô nhiễm môi trờng nguồn nớc mặt có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân tại khu du lịch là chất thải và nớc thải đa ra môi trờng không qua xử lí làm sạch. Qua số liệu điều tra cho thấy vấn đề nớc thải của các cơ sở kinh doanh, nớc sinh hoạt của ngời dân không đợc xử lý làm sạch trớc khi thải ra môi trờng đã làm cho môi trờng nớc mặt bị ô nhiễm cục bộ vài điểm trong khu vực. Thành phần tạp chất trong nớc thải là yếu tố tác động chính đến môi trờng, thành phần tạp chất phụ thuộc vào thiết bị và phơng pháp xử lý làm sạch nớc thải của các đơn vị kinh doanh. Hầu hết các trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất các đơn vị kinh doanh tại khu du lịch Hồ Núi Cốc quá lạc hậu, cũ và chất lợng không đảm bảo cũng làm gia tăng thành phần nớc thải. Khối lợng nớc thải cũng là áp lực đến môi trờng, nơi nào khối lợng nớc thải cao thì ô nhiễm môi trờng tại đó lớn, khối lợng chất thải phụ thuộc vào tính chất nghề nghiệp kinh doanh và số lợng doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp tại khu vực Hồ Núi Cốc điều cha có hệ thống xử lý làm sạch nớc thải. Ngoài ra khai thác, sử dụng nguồn nớc ngầm tại các giếng đào và khoan của các doanh nghiệp, cơ quan và cộng đồng ảnh hởng đến trữ lợng nguồn nớc ngầm.

1.1.4. Tác động đến môi trờng sinh thái.

Trong những năm gần đây tình trạng xâm hại và làm suy giảm rừng có tính chấy phổ biến đã gây tác động xấu đến môi trờng khu du lịch Hồ Núi Cốc.

Hiện tợng mở rộng các công trình công cộng nh mở đờng, xây nhà cửa, các trung tâm giải trí phục vụ du lịch và công trình phục vụ cho các mục đích khác cũng làm giảm diện tích rừng và biến đổi, cạn kiệt và giảm hệ sinh thái tại nhiều khu vực. Các hoạt động tham quan của khách du lịch đã những tác động tiêu cực đến hệ sinh thái nh việc tham quan đi lại của khách sẽ phá hỏng lớp thảm thực vực tự nhiên, việc tàu thuyền đi lại trên hồ sẽ làm đục nớc, thay đổi

côn trùng trong nớc làm mất đi sự cân bằng sinh thái. Mặt khác hiện tợng ô nhiễm cục bộ tại một vài nơi trong khu vực do chất thải rắn và nớc thải của các đơn vị kinh doanh sản xuất xung quanh hồ do vô tình hay cố ý thải một số chất độc hại ảnh hởng đến môi trờng sinh sống của các loài trong nớc đã có tác động trực tiếp đến hệ sinh thái.

Ngoài ra,việc du nhập các loài cây con mới từ nơi khác một cách tràn lan không đợc kiểm duyệt đến để phục vụ cho vờn hoa cây cảnh và các điểm vui chơi giải trí là nguy cơ tiềm tàng ảnh hởng đến các giống bản địa ngày bị mai một và dễ gieo dắc mầm bệnh cho các loài trong khu vực. Hiện nay, hầu hết các khu dịch dụ du lịch đã vận chuyển, nhập các loài chim cây cảnh về trang trí cho khuôn viên của đơn vị, thậm chí công ty cổ phần khách sạn du lịch Công Đoàn đã tổ chức nuôi động vật hoang dã trong khuôn viên cha đợc các cấp thẩm quyền cấp phép, cha có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật và vi phạm đến quy định chế độ bảo vệ động vật quý hiếm tại Nghị định số 48/ 2002/NĐ - CP ngày 22/4/2002 của Chính Phủ.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC- THÁI NGUYÊN (Trang 41 -42 )

×