Áp dụng cụng cụ kinh tế

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên (Trang 59 - 70)

III. Các giải pháp nhằm hớng tới phát triển dulịch bền vững

3.2.3.Áp dụng cụng cụ kinh tế

Qua phõn tớch ở trờn cho thấy phần lớn sự ụ nhiễm mụi trường ở Hồ Nỳi Cốc là do cỏc hoạt động của ngành du lịch gõy nờn. Do vậy theo nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả tiền thỡ những người trực tiếp hay giỏn tiếp gõy ụ nhiễm mụi trường tại khu vực hồ Nỳi Cốc phải cú trỏch nhiệm trong việc khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tại khu vực Hồ Nỳi Cốc.

Việc áp dụng các khoản lệ phí môi trờng bao gồm:

- Lệ phí gây ô nhiễm: Bao gồm lệ phí chất thải, nớc thải và khí thải từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch bao gồm khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí...và từ các ngành khác hoạt động kinh doanh tại các khu du lịch mà có nớc thải và khí thải tác động ảnh hởng đến khu du lịch. Phơng pháp tính lệ phí căn cứ vào khối lợng nớc thải và chất thải, cũng nh mức độ ảnh hởng đến môi trờng.

- Lệ phí không tuân thủ quy định về môi trờng tại khu du lịch.

Lệ phí này đánh váo các cá nhân, tổ chức không chấp hành các quy định về bảo vệ môi trờng du lịch, có những hành động làm ảnh hởng nguy hại cho môi trờng tại khu du lịch cụ thể thải không đảm bảo tiêu chuẩn, thải quá khối l- ợng cho phép.

- Lệ phí đối với các doanh nghiệp cơ quan và cộng đồng: Đây là các khoản thu trực tiếp phục vụ cho các chi phí xử lý ô nhiễm đợc quy định trong thu gom, chuyên chở rác thải và công tác xử lý.

Qua phân tích ở trên cho thấy việc xây dựng mô hình quản lý rác thải theo mô hình tập trung là hết sức cần thiết. Nhng để mô hình có thể áp dụng vào trong thực tế thì cần phaỉo có nguồn lực đặc biệt là nguồn tài chính. Nguồn kinh phí để thực hiện mô hình có thể lấy từ ba nguồn sau:

+ Trích một phần từ chính doanh thu của ngành du lịch. + Lấy từ nguồn kinh phí do tỉnh đầu t.

+ Lấy từ các du khách đến nghỉ ngơi ở khu du lịch.

Từ 3 nguồn kinh phí nêu trên ta thấy chúng ta có thể lấy kinh phí từ các du khách đến nghỉ ngơi ở khu du lịch là hợp lý nhất. Bởi theo nguyên tắc “Ngời gây ô nhiễm phải trả tiền” thì du khách là ngời trực tiếp gây ra ô nhiễm môi tr- ờng nên phải có trách nhiệm trong việc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng ở đây. Mặt khác nếu ta huy động kinh phí từ chính doanh thu của ngành du lịch thì sẽ ảnh hởng đến lợi ích kinh doanh của khu du lịch.Còn nguồn kinh phí do tỉnh đầu t là rất hạn hẹp. Do vậy cách tốt nhất là huy động từ các du khách đến du lịch .

Theo số liệu điều tra từ công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội cho biết Chi phí cho việc thu gom, vận chuyển, chôn lấp hợp vệ sinh một tấn rác ớc chừng khoảng 90.000 đồng. Do vậy ta có thể áp dụng chi phí này để tính chi phí cho vệc thu gom, vận chuyển, chôn lấp một tấn rác thải ở khu vực hồ Núi Cốc (Chi phí này chỉ mang tính tơng đối, bởi vì có thể chi phí ở hồ Núi Cốc sẽ thấp hơn một ít so với chi phí ở Hà Nội).

Dựa vào số liệu trên ta thấy trung bình 1 khách đến tham quan sẽ thải ra 1,37 kg rác thải. Nên nếu dựa trên quan điểm của nhà quản lý quy định mỗi khách phải chịu chi phí xử lý khối lợng rác thải do mình thải ra. Do vậy mỗi khách trung bình sẽ phải chiụ chi phí:

0,00137 x 90.000 = 123,3 đồng.

Mặt khác mỗi du khách đến du lịch còn tiêu dùng một lợng nớc trung bình khoảng 0,15 m3. Do vậy theo nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính Phủ về phí bảo vệ môi trờng đối với nớc thải, áp dụng trong trờng hợp đơn vị tự khai thác để sử dụng thì phí nớc thải phải do hội đồng nhân dân cấp

tỉnh cấp. Thì theo kết quả điều tra cho thấy Hội đồng nhân dân cấp tỉnh của Thái Nguyên quy định trung bình 1m3 nớc thải sinh hoạt phải chịu mức phí là 180 đồng. Nh vậy mỗi khách sẽ phải chịứmc phí là:

0,15 x 180 =27 đồng

vậy tổng số tiền khách phải nộp là: 123,3 + 27 = 150,3 đồng

Nh vậy nhà quản lý sẽ ép buộc du khách phải đóng một số tiền là 150,3 đồng

Chỳng ta cú thể thu phớ đối với khỏch du lịch thụng qua cỏc hỡnh thức như: thu vộ vào cửa cao hơn mức ban đầu; thu thụng qua cỏc hoạt động kinh doanh, giải trớ phục vụ cho khỏch du lịch. Rồi tất cả cỏc khoản chờnh lệch mà chỳng ta thu được so với lỳc ban đầu sẽ được đưa vào quỹ bảo vệ mụi trường ở khu vực hồ Nỳi Cốc và chỳng ta cú thể sử dụng khoản tiền này để khắc phục, bảo vệ mụi trường ở khu vực này. Chỉ cú như vậy hoạt động du lịch phỏt triển sẽ khụng nguy hại đến mụi trường và khi mụi trường được bảo vệ sẽ tạo điều kiện để thu hỳt khỏch đến du lịch nhiều hơn,du lịch sẽ hướng tới phỏt triển bền vững.

Kết luận

Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng là hai mặt của vấn đề. Phát triển kinh tế một mặt góp phần bảo vệ môi trờng nhng mặt khác gây suy thoái môi tr- ờng. Và Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn , đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trởng và phát triển của xã hội. Tuy nhiên hoạt động du lịch cũng gây những tác động đáng kể tới sự ô nhiễm môi trờng ở khu du lịch. Qua phân tích mối quan hệ giữa du lịch và ô nhiễm môi trờng ở hồ Núi Cốc ta thấy hoạt động du lịch đã khai thác các giá trị tài nguyên du lịch từ đó đã có những tác động đến môi trờng đặc biệt là môi trờng tự nhiên. Cho nên khi chất lợng cuộc sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu nghỉ ngơi giải trí của con ngời là thoả đáng. Do vậy chúng ta cần phải có sự quan tâm đặc biệt đến môi trờng , đó là một điều kiện cần thiết để phát triển du lịch trong tơng lai.

Do thời gian và trình độ bản thân có hạn nên đề tài của em mới thực hiện đợc những vấn đề sau: Đề tài phân tích đợc những tác động của hoạt động du lịch tới môi trờng. Bớc đầu thiết lập đợc hàm hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa khách du lịch và tổng khối lợng chất thải và nớc thải ra trong khu du lịch. Đa ra mô hình quản lý chất thải, và có những định hớng để mô hình có thể đợc áp dụng trong thực tiễn . Còn một số tác động khác của hoạt động du lịch tới môi trờng khác em mới dừng lại ở phân tích định tính cha đánh giá định lợng đợc. Do vậy, em mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Danh mục tài liệu tham khảo

1. PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh (2002) Giáo trình kinh tế môi trờng , Trờng Đại học KTQD, Hà Nội.

2. GS. TSKH. Đặng Nh Toàn (2001) Giáo trình quản lý môi trờng, Trờng Đại học KTQD, Hà Nội.

3. Địa lý du lịch sinh thái (2003).

4. “Báo cáo tổng kết công tác năm 2001, 2002, 2003”- Sở TM & D L Thái Nguyên.

5. “Báo Cáo năm về môi trờng Hồ Núi Cốc ”- Trung tâm trắc địa môi trờng Thái nguyên.

6. Báo cáo công tác và tổng kết năm của các đơn vị kinh doanh tại khu du lịch.

7. Điều tra xây dựng báo cáo hiện trạng môi trờng tại khu du lịch Hồ Núi Cốc , Tỉnh Thái Nguyên- Viện nghiên cứu phát triển du lịch- Tổng cục du lịch.

8. “ Kết quả phân tích mẫu môi trờng tại Hồ Núi Cốc năm 2003”- Trung tâm công nghệ và xử lý môi trờng – Bộ t lệnh hoá học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Sổ tay hớng dẫn đánh giá tác động môi trờng cho phát triển du lịch (2002)- Tổng cục du lịch Việt Nam

Phụ lục 1.

Chỉ tiêu chất lợng môi trờng nớc sinh hoạt tổ chức một số loại hình du lịch. TT Yếu tố môi trờng Đơn vị Du lịch tham quan Du lịch nghỉ d- ỡng Du lịch thể thao Du lịch sinh thái 1 PH 6,5- 8,5 6,5- 8,5 6,5- 8,5 6,5- 8,5 2 Độ trong cm >30 >30 >30 >30 3 Mùi vị 0 0 0 0 4 Độ muối %0 250 250 250 250 5 Đồng mg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 6 Sắt mg/l 0,3 0,3 0,3 0,3 7 Mn mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 8 Kẽm mg/l 5,0 5,0 5,0 5,0 9 Asen mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Chì mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 11 Hg mg/l 0,001 0,001 0,001 0,001 12 Chất tẩy rửa mg/l 0 0 0 0 13 Coliform MPN/100 ml 0 0 0 0

Nguồn: Quy chế 02/2003 của Bộ Tài Nguyên & Môi trờng ngày 29/7/2003.

Phụ lục 2.

Chỉ tiêu chất lợng môi trờng không khí để tổ chức một số loại hình du lịch.

ờng tham quan nghỉ dỡng thao sinh thái Nồng độ SO2 mg/m3 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 Nồng độ CO mg/m3 <3,0 <3,0 <3,0 <3,0 Nồng độ NO2 mg/m3 <0,1 <0,1 <0,1 <0,1 Nồng độ bụi mg/m3 0,05 - 0,1 0,05- 0,1 0,05 - 0,1 0,05 - 0,1 Tiếng ồn dBA 45 - 50 45 - 50 35 - 40 35 - 40

Nguồn: Quy chế 02/2003 của Bộ Tài Nguyên & Môi trờng.

Phụ lục 3.

Điều kiện môi trờng để tổ chức một số loại hình du lịch cơ bản

Yếu tố môi trờng Đơn vị tính Du lịch tham quan Du lịch nghỉ dỡng Du lịch thể thao mạo hiểm Du lịch sinh thái

1. Điều kiện môi trờng

Độ mặn % >20 >20 - >20 Độ cao sóng biển M 2,0< 2,0< - 2,0< Tốc độ dòng chảy m/s 0,2< 0,2< - 0,2<

Nhiệt độ không khí 0C >25 >25 - >25 Tầm nhìn xa km >10 - >10 >10

2. Đặc điểm sinh thái

Các loài động vật gây hại Không có mặt Không có mặt Không có mặt Không có mặt Tảo, nấm độc Không có mặt Không có mặt Không có mặt Không có mặt

3. Điều kiện sức chứa

Diện tích mặt nớc/k m2/k - 15-20 - - Diện tích bãi cát/k m2/k - 10-15 - - Mật độ trung bình tắm k/m - 4 - - Thuyền buồm c/ha 2-4 2-4 2-4 2-4

Lớt ván k/ha - 1-2 1-2 -

Picnic k/ha 40-100 - - 40-100

Vui chơi m2/k 100 100 - -

Đi bộ trong rừng k/km 10 - 10 10

Đi săn k/ha - - 2 -

Nguồn: Quy chế 02/2003 của Bộ Tài Nguyên & Môi trờng ngày 29/7/2003.

Phụ lục 4.

Chỉ tiêu một số yếu tố chất thải từ hoạt động du lịch ra môi trờng.

TT Yếu tố môi trờng Đơn vị Giới hạn khung I. Nớc thải từ hoạt động dịch vụ và sinh hoạt của

khách

1. Mùi, cảm quan Không mùi

2. pH 5,0-8,5 3. Chất rắn lơ lửng mg/l 40-50 4. BOD (200C) mg/l 50-40 5. COD mg/l 100-80 6. SO32- mg/l 1,0 7. Nitơ tổng số mg/l 20-15 8. Phospho tổng số mg/l 6-5 9. Dầu, mỡ mg/l 10 10. Coliform MPN/100ml 3.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chất thải rắn Cha có

III. Khí thải từ các phơng tiện vận tải khách

1. CO mg/l 200

2. SO2 mg/l 200

1. Dầu, mỡ khoáng mg/l 5

V. Tiếng ồn từ các phơng tiện vận tải khách

1. Xe máy đến 125 cm3 dBA 80 2. Xe máy trên 125 cm3 dBA 85 3. Xe chở khách dới 12 chỗ ngồi dBA 80 4. Xe chở khách trên 12 chỗ ngồi dBA 85 5. Ca nô, thuyền chở khách (Công suất đến 200 mã

lực, tơng đơng 150Kw

dBA 88 6. Tầu, thuyền chở khách (công suất trên 200 mã lực,

tơng đơng 150Kw)

dBA 90

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I : Tổng Quan Về Hoạt Động Du Lịch...4

I. Cơ sở lý luận của phát triển du lịch...4

1.1.Các khái niệm chung về du lịch...4

1.1.1. Du lịch là gì?...4

1.1.2. Đặc trng của ngành du lịch...4

1.1.3. Phân loại các loại hình du lịch...6

1.4. Điều kiện để phát triển du lịch ...7

1.4.1. Những điều kiện chung...7

1.4.2. Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch:...8

1.4.3. Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch:...8

1.5. Quy mô du lịch...9

1.5.1. Định nghĩa sức chứa du lịch...9

1.5.2. Các yếu tố của sức chứa du lịch:...10

1.5.3. Công thức tính sức chứa du lịch...10

1.4. Mối liên quan giữa phát triển du lịch và môi trờng...11

1.4.1. Các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đến môi trờng...11

1.4.2.Các nguồn du lịch tác động tới môi trờng...15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.3. Các tác động tiềm năng của dự án phát triển du lịch...17

1.5. Phát triển du lịch bền vững...18

1.5.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững...18

1.5.2. Những nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững...18

1.5.3. Nội dung của du lịch bền vững...20

II. Cơ sở lý luận của việc vận dụng phơng pháp hồi quy- tơng quan vào trong nghiên cứu...20

2.1. Khái niệm...20

2.3. Những u điểm và hạn chế của phơng pháp...21

Chơng II : Thực trạng về phát triển du lịch và ô nhiễm môi trờng tại khu du lịch Hồ Núi Cốc...22

I. Điều kiện phát triển du lịch ở Hồ Núi Cốc...22

1.1. Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội...22

1.2. Tài nguyên du lịch ở Hồ Núi Cốc...24

1.2.1.Địa hình, khí hậu, thuỷ văn...24

1.2.2. Các điểm du lịch hấp dẫn khách ở Hồ Núi Cốc...25

1.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch ở Hồ Núi Cốc. ...26

II. Hiện trạng môi trờng tại khu du lịch hồ Núi Cốc...27

2.1. Hiện trạng môi trờng tự nhiên...27

2.1.1. Hiện trạng môi trờng đất...27

2.1.2.Hiện trạng môi trờng không khí...29

2.1.3. Hiện trạng môi trờng nớc...31

2.1.4. Hiện trạng hệ sinh thái...34

2.2. Hiện trạng môi trờng nhân văn...34

III.Thực trạng phát triển du lịch tại khu du lịch Hồ Núi Cốc...35

Chơng III : Phân Tích Mối Quan hệ Giữa phát triển dulịch và môi trờng tại khu du lịch Hồ Núi Cốc...38

II. Những tác động đến môi trờng của hoạt động du lịch tại Hồ Núi Cốc...38

1.1. Tác động đến môi trờng tự nhiên...38

1.1.1.Tác động đến môi trờng đất...38

1.1.2. Tác động đến môi trờng không khí...40

1.1.3. Tác động đến môi trờng nớc...41

1.1.4.Tác động đến môi trờng sinh thái...42 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Xây dựng mô hình...44

2.1. Xây dựng hàm hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa số lợng khách du lịch với khối lợng chất thải do ngành du lịch thải ra tại khu vực Hồ Núi Cốc...44

2.2. Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa lợng nớc thải và lợng khách du lịch...48

2.3. Đánh giá mối quan hệ...50

III. Các giải pháp nhằm hớng tới phát triển du lịch bền vững...50

3.1. Giải pháp phòng ngừa ô nhiễm tại khu du lịch...50

3.2. Giải phỏp về tổ chức quản lý...53

3.2.1. Thực trạng công tác tổ chức, quản lý tài nguyên và môi trờng tại hồ Núi Cốc...53

3.2.2. Đề xuất giải pháp về tổ chức quản lý môi trờng ở khu vực Hồ Núi Cốc...56

3.2.3. Áp dụng cụng cụ kinh tế………...58

Kết luận...60

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên (Trang 59 - 70)