Thực trạng công tác tổ chức, quản lý tài nguyên và môi trờng tại hồ

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên (Trang 54 - 57)

III. Các giải pháp nhằm hớng tới phát triển dulịch bền vững

3.2.1. Thực trạng công tác tổ chức, quản lý tài nguyên và môi trờng tại hồ

Núi Cốc.

Hồ Núi Cốc là một địa điểm thuận lợi cho phát triển nhiều ngành kinh tế cho nên trong mấy năm qua có nhiều cơ quan trong và ngoài tỉnh đã tổ chức hoạt động kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Song song với phát triển kinh tế thì vấn đề môi trờng cũng đợc quan tâm có tổ chức phân công cấp quản lý của các ngành các cấp trong tỉnh, giữa tỉnh với các huyện thị vì vậy đã góp phần phát triển, bảo vệ môi trờng trong thời gian quan tơng đối tốt.

Tuy nhiên khi nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý cũng bộc lộ một số yếu kém. Công tác giám sát kiểm tra môi trờng và đánh giá tác động của các

triển kinh tế trong khu vực. Công tác quản lý nhà nớc về môi trờng còn chồng chéo, xé lẻ từng khu vực, thiếu về lực lợng chuyên trách, về phơng tiện trang thiết bị phục vụ và yếu về trình độ chuyên môn môi trờng đối với các cán bộ phụ trách. Công tác phối hợp, trao đổi giữa các bộ phận đợc phân công cha đợc thờng xuyên nên ảnh hởng đến công tác kiểm tr giám sát môi trờng nói chung trong khu vực.

Thực trạng mô hình quản lý nhà nớc về môi trờng tại khu vực Hồ Núi Cốc.

Ghi chú:

Quan hệ phối hợp: = Chỉ đạo trực tiếp: •

Chỉ đạo và kiểm tra môi trờng:

Nh vậy thông qua mô hình trên ta thấy:

+ Về công tác quản lý, phát triển và các dự án đầu t trong và ngoài nớc đối với đất, tài nguyên rừng, tài nguyên thuỷ sản và tài nguyên nớc lại chịu sự quản lý của các phòng ban chức năng, xí nghiệp và công ty thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bao gồm: Xí nghiệp khai thác Thuỷ nông, Ban quản lý rừng phòng hộ,Công ty Thuỷ sản , hầu hết các đơn vị này vừa mang tính chất công tác quản lý, vừa kinh doanh khai thác, vừa là đơn vị duyệt cấp các thủ tục khai thác các giá trị tài nguyên ttrong khu vực trong đó có khai thác lâm thổ sản, vật liệu xây dựng trong lòng hồ đã ảnh hởng đến môi trờng.

Bộ T N & M T Sở T N & M T Sở NN & P TNN Phòng công thơng & Môi trờng Các ban xí nghiệp & Công ty tại H N C UBND huyện thành phố UBND tỉnh Thái Nguyên

+ Về công tác Quản lý tài nguyên và môi trờng chung nh là tài nguyên thiên nhiên gồm đất, nớc, hệ sinh thái và môi trờng không khí thuộc Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh, cũng nh việc giám sát thờng xuyên về môi trờng Hồ Núi Cốc do trung tâm quan trắc môi trờng thực hiện nh vậy là thể hiện chồng chéo trong công tác quản lý môi trờng.

+ Đối với hoạt động kinh doanh của các ngành, các thành phần kinh tế tại khu du lịch dới sự điều hành và quản lý của Sở chủ quản nên mọi công tác tổ chức thực hiện về thu gom, quản lý và bảo vệ môi trờng trong phạm vi lãnh thổ từng doanh nghiệp do doanh nghiệp đảm nhận đã dẫn đến những vùng ngoài phạm vi hoặc những vùng giáp danh với nhau, với dân c không có đơn vị nào quản lý đảm nhiệm. Tại khu du lịch cha có một đơn vị thu gom rác thờng xuyên nh trong thành phố thị xã dẫn đến một số vùng bị ô nhiễm mang tính cục bộ.

+ Hiện trạng đội ngũ thực hiện nhiệm vụ môi trờng tại các đơn vị cơ sở. Qua điều tra thực tế cho thấy tại khu du lịch Hồ Núi Cốc phần lớn các đơn vị kinh doanh du lịch đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng, đã bắt đầu quan tâm thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trờng. Một số đơn vị đã đầu t vào công tác môi trờng nh : Công ty cổ phần khách sạn du lịch công đoàn Hồ Núi Cốc có một đội ngũ chuyên trách làm công tác vệ sinh môi trờng với biên chế 23 lao động thờng xuyên thu gom rác thải, ngoài ra còn thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi trồng vờn hoa cây cảnh, cây xanh luôn đảm bảo vệ sinh môi trờng du lịch. Nhng bên cạnh đó có đơn vị cha chú trọng đến công tác bảo vệ môi trờng nh: Các đơn vị sản xuất chế biến nông lâm thổ sản...

+ Thực trạng về công tác tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trờng tại khu du lịch:

Trong quy chế quản lý và bảo vệ môi trờng đã nêu rõ: Tài chính cho nhiệm vụ bảo vệ môi trờng từ các nguồn: Ngân sách cấp, lệ phí thu đợc theo thông t 60/1998/TT –BTC, tiền đòng góp, nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nớc, tiền phạt hành chính về vi phạm công tác bảo vệ môi trờng (điều 77).

Nhng trong thực tế tài chính cho hoạt động môi trờng cha đợc đầu t, các khoản thu tại khu du lịch cha đợc tái đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng. Hiện

tợng vi phạm môi trờng cha đợc xử lý triệt để, đầu t về môi trờng cha đợc thờng xuyên, các phơng tiện trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ môi trờng còn thiếu, đầu t về công tác truyền thông quảng cáo về môi trờng cha đợc tổ chức.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w