Đánh giá về công tác kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng số 5_Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam -VINACONEX (Trang 66 - 72)

thành sản phẩm tại đơn vị.

Quá trình thực tập tại phòng Tài chính - Kế toán của Công ty cổ phần Trúc Thôn là thời gian mà em đã đi sâu vào tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại đơn vị mà đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Một điều không thể phủ nhận là vai trò quan trọng của bộ phận kế toán trong mỗi Công ty và Công ty cổ phần Trúc Thôn cũng không phải là một ngoại lệ. Kế toán luôn là một công cụ quản lý quan trọng cho các nhà quản trị, nó phản ảnh đầy đủ và đúng đắn nhất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Những thành tựu có được như hiện nay là công lao của toàn Công ty, mà trong đó vai trò của bộ phận kế toán là không thể thiếu. Vì vậy, Công ty luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện tốt nhất để hoàn thiện và phát triển hơn nữa hoạt động kế toán của Công ty. Cũng bởi lẽ đó mà công tác hạch toán kế toán của Công ty có được nhiều những ưu điểm cần duy trì và phát huy.

- Phòng kế toán với những nhân viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, chuyên môn tốt. Số lượng nhân viên trong phòng chỉ 8 người

thấy bộ máy kế toán hoạt động rất hiệu quả.

- Công ty đã và đang đầu tư nâng cấp các trang thiết bị phục vụ cho công tác hạch toán kế toán được thuận lợi hơn như: máy vi tính, phần mềm kế toán...

- Để phù hợp với qui định chung và phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, Công ty lựa chọn những phương thức hạch toán kế tóan đơn giản dễ áp dụng như: hình thức ghi sổ Nhật ký chung - thuận tiện và đơn giản khi vận dụng kế tóan máy, các phương pháp tính tóan như tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp bình cả ký dự trữ, tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng...Nhìn chung các phương pháp đều đơn giản và dễ thực hiện.

- Các chứng từ, sổ sách, tài khoản kế toán đều được sử dụng theo đúng qui định của Bộ tài chính và chuẩn mực kế tóan.

*Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Nhận thức được vai trò quan trọng của chi phí- giá thành trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã có những quan tâm kịp thời và hợp lý ngay từ khâu lập kế hoạch chi phí giá thành đến khâu tổ chức phân công nhiệm vụ cho nhân viên kế tóan trong phần hành này. Đây là một phần hành có các nghiệp vụ phát sinh thừơng xuyên và với số lượng khá lớn nên đơn vị đã phân công 1 nhân viên kế toán có kinh nghiệm đảm nhận nhiệm vụ này. Công tác kế toán chi phí giá thành nhìn chung khá hợp lý, từ việc xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, phân bổ các khoản mục chi phí đến khâu ghi sổ, theo dõi chi tiết các khoản mục chi phí và tính giá thành. Các tài khoản kế toán, chứng từ, sổ sách được lập và sử dụng đều phù hợp và thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Bên cạnh những ưu điểm có được thì công tác kế toán vẫn còn tồn tại một số những hạn chế:

hoàn toàn. Nhiều máy tính đã cũ và gây khó khăn cho việc thực hiện công việc hạch toán hàng ngày.

- Do mới áp dụng kế toán máy chưa lâu nên các nhân viên kế toán vẫn còn chưa thực sự thành thục với việc sử dụng phần mềm kế toán.

- Khối lượng và qui mô các nghiệp vụ kinh tế phát sinh là tương đối nhiều nhưng phòng kế tóan chỉ có 8 nhân viên cho nên có một số nhân viên phải kiêm nhiệm nhiều phần hành khác nhau. Điều này gây ảnh hưởng không tốt tới kết quả hoạt động và dễ dẫn tới sự sai sót trong công việc.

- Một số biểu mẫu sổ sách còn chưa chuẩn với qui định chung gây khó khăn cho việc theo dõi, quản lý và công tác thanh kiểm tra như sổ Nhật ký chung hay sổ Cái các tài khoản, sổ chi tiết...

- Còn có phần hành chưa lập đủ các chứng từ cần thiết theo qui định như: bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ hàng tháng.

- Là một Công ty khá lớn với hơn 400 công nhân sản xuất nhưng Công ty không tiến hành trích trước tiến lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này làm cho giá thành của Công ty không ổn định ở các kỳ.

- Việc xác định và phân bổ chi phí sản xuất dở dang là chưa hợp lý. Chi phí sản xuất dở dang của kỳ hạch toán Công ty thực hiện phân bổ 100% cho sản phẩm chính là ĐSTKTM. Như vậy các sản phẩm khác sẽ không bao giờ có dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Điều này làm cho việc tính giá thành sản phẩm sẽ không thực sự hợp lý.

và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị.

Từ những nhận xét trên em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như sau:

Kiến nghị thứ nhất: Công ty nên sử dụng bảng trích và phân bổ khấu

hao hàng tháng thay vì chỉ dùng phiếu hạch tóan và ghi sổ như trong phần hạch tóan chi phí SXC đã nêu. Việc sử dụng bảng này là theo đúng qui định chung và qua đó chúng ta sẽ theo dõi được chi tiết cụ thể hơn cho từng tài sản, từng tháng phát sinh chi phí là bao nhiêu. Việc sử dụng bảng này sẽ giảm bớt được một khâu đó là lập bảng kê chi tiết TK 214. Mẫu của bảng tính và phân bổ khấu hao được lập như sau:

Biểu 3.1

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng…….năm….. Đơn vị: VNĐ ST T CHỈ TIÊU TL KH (số năm trích KH) (%) Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 NG TSC Đ Số khấu hao Cơ quan Cty Mỏ đất sét chịu lửa Nhà máy gạch men TK 641 TK 642 1. 2 3. 4. Số khấu hao đã trích tháng trước

Số khấu hao tăng trong tháng

Số khấu hao giảm trong tháng

Số khấu hao phải trích tháng này

trúc

- Máy móc thiết bị - Phương tịên vận tải - TSCĐ khác 1.377.652 32.298.001 345.260 Cộng Ngày ... tháng...năm....

Người lập bảng Kế toán Trưởng

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Trong đó, chỉ tiêu thứ nhất được lấy trên bảng trích và phân bổ khấu hao của tháng trước, chỉ tiêu thứ 2,3 liên quan đến việc tính toán khấu hao cho các tài sản tăng giảm trong tháng, chỉ tiêu thứ 4 = 1+2-3.

Kiến nghị thứ hai: Trong việc hạch toán chi phí NVL TT Công ty chỉ

sử dụng chung TK 621 để tập hợp tất cả các loại chi phí NVL TT phát sinh. Như vậy sẽ khó khăn cho việc theo dõi và quản lý. Theo em, tùy thuộc vào mức độ sử dụng của từng loại NVL mà đơn vị nên chi tiết thành các tài khoản theo dõi theo nội dung chi phí NVL chính (6211), chi phí NVL phụ (6212). Như vậy, khi theo dõi chi tiết chúng ta có thể thấy được rõ ràng sự biến động của khoản mục này là do ảnh hưởng của nội dung nào là lớn hơn. Từ đó có những điều chỉnh sao cho hợp lý.

Kiến nghị thứ ba: Công ty nên sử dụng hai tài khoản khác nhau để tập

hợp 2 khoản chi phí đó là chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Công ty hạch toán 2 nội dung chi phí này trong cùng một tài khoản là 6274, trong khi nội dung kinh tế của chúng là không giống nhau. Để thuận tiện cho việc theo dõi chi tiết thì theo em có thể hạch tóan khoản chi phí sữa chữa lớn TSCĐ trong một tài khoản 627 chi tiết khác, giả sử 6275 hoặc có thể đưa chung vào trong khoản mục chi phí SXC khác (TK 6278). Như vậy sẽ hợp lý hơn, công tác kế toán và theo dõi quản lý cũng dễ dàng hơn.

Kiến nghị thứ tư: Công ty nên sử dụng đúng mẫu sổ theo qui định của

thiếu cột “Nhật ký chung”. Tuy đây là những yếu tố không quan trọng và có thể bỏ qua nhưng nếu thiếu nó thì công tác kiểm tra, đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn. Mà trong kế toán thì việc kiểm tra đối chiếu giữa các chứng từ, sổ sách với nhau là thường xuyên. Vì vậy, chỉ thay đổi một chút để có được sự chính xác và thuận tiện hơn cho công việc thì đây là việc nên làm.

Biểu 3-2 NHẬT KÝ CHUNG Tháng năm Đơn vị:VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Ngày tháng Diễn giải Đã ghi sổ cái Số TT dòng Số hiệu TK Số phát sinh Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trước chuyển sang ………. ……. Cộng chuyển trang sau Ngày … tháng … năm ……

Người ghi sổ Kế toán Trưởng Giám đốc

Tên tài khoản: Số hiệu: Ngà y thán g ghi sổ Chứng từ

Số thángNgày Diễn giải

Nhật ký chung Trang NK STT dòng Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có A B C D E G H 1 2

- Số dư đầu năm

- Số phát sinh trong tháng ...

- Cộng phát sinh trong tháng - Số dư cuối tháng

- Cộng lũy kế đấu quí Cộng

Ngày … tháng … năm ……

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

-Với sổ chi tiết các tài khoản chi phí, Công ty cũng chưa lập dúng theo mẫu chung, mà sổ chi tiết của Công ty được lập gần tương tự với sổ Cái tài khoản. Điều này làm cho tác dụng của việc lập sổ chi tiết bị giảm sút. Ví dụ như với sổ chi tiết TK 621 nên chi tiết theo từng loại vật liệu chính- phụ, TK 622 nên chi tiết ghi theo từng khoản lương chính, ăn ca và các khoản trích theo lương, 627 nên chi tiết theo các nội dung chi phí từ 6271 đến 6278. Như vậy, cũng với việc lập sổ chi tiết cho các khoản chi phí, kế toán có thể biết được rõ ràng từng khoản trong đó để dễ dàng so sánh, đối chiếu hơn. Ví dụ mẫu sổ chi tiểt cho TK 622D2 như sau:

Biểu 3-4

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng số 5_Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam -VINACONEX (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w