Tìm hiểu đặc tính biến dạng của một số vật liệu làm vỏ tên lửa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ miết ép phục vụ chế tạo các chi tiết có kết cấu đặc biệt (Trang 31 - 33)

Ch−ơn g

3.1.1. Tìm hiểu đặc tính biến dạng của một số vật liệu làm vỏ tên lửa

Hiện nay trong trang bị của Quân đội có rất nhiều chi tiết đ−ợc chế tạo bằng ph−ơng pháp biến dạng từ các loại vật liệu có khả năng biến dạng tốt nh− thép các bon thấp và các loại hợp kim màu. Trong phạm vi tài liệu này xin giới thiệu việc tìm hiểu đặc tính biến dạng một số kim loại và hợp kim thông dụng trong chế tạo vũ khí, khí tài quân sự.

a) Nhóm thép:

Bao gồm thép 40X và thép 30XΓCA dùng trong chế tạo các chi tiết vỏ động cơ của tên lửa A72, Y, nòng súng CT9…

- Thép 40X có thành phần hoá học cho theo bảng sau:

Bảng 3.1

C (%) Si (%) Mn (%) Cr (%)

Trạng thái ủ tr−ớc miết: 140-160HB.

Đây là mác thép có khả năng biến dạng t−ơng đối tốt phù hợp với công nghệ gia công biến dạng nói chung và công nghệ miết nói riêng.

- Thép 30XΓCA có thành phần hoá học cho theo bảng sau (phân tích mẫu):

Bảng 3.2

C (%) Si (%) Mn (%) Cr (%)

0,31175 1,14679 1,00496 1,01670

Trạng thái ủ tr−ớc miết: 150-165HB.

Với mác thép này khả năng biếng dạng tốt, ngay cả ở trang thái đã hoá già (26-32HRC) thì khả năng biến dạng cũng rất tốt, điều này đã đ−ợc kiểm chứng qua việc tóp nòng súng B41 kiểu buồng tích áp liền.

b) Nhóm hợp kim nhôm:

Thông th−ờng sử dụng loại 2024 trong chế tạo vỏ động cơ tên lửa R70, chóp gió cho đạn CT9…

Hợp kim nhôm 2024 có thành phần hoá học cho ở bảng sau:

Bảng 3.3

Cu (%) Mg (%) Mn (%) Ti (%) Fe (%) 3,8-4,9 1,2-1,8 0,3-0,8 <0,1 <0,5 Quan hệ ứng suất - biến dạng cho ở biểu đồ sau (hình 3.1):

Hình 3.1: Đ−ờng cong biến cứng của vật liệu 2024

1 - -80oC 2 - 20 oC 3 - 90 oC 4 - 155oC 5 - 230 oC 6 - 300 oC

Trong biểu đồ ở hình 3.1 ta quan tâm đến đ−ờng số 2, là đ−ờng t−ơng ứng với gia công ở nhiệt độ th−ờng (có làm mát và bôi trơn). Ta thấy rằng ứng suất tăng khi mức độ biến dạng ở d−ới vùng 10%, sau mức độ biến dạng 10% hầu nh− độ cứng không tăng nữa, điều này rất có lợi cho việc miết biến mỏng sâu.

c) Nhóm đồng: Phổ biến là sử dụng đồng M1 trong chế tạo chóp gió đầu đạn B40,

B41, CT9… đây là vật liệu đồng có độ sạch rất cao, khả năng biến dạng tốt, ít biến cứng do biến dạng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ miết ép phục vụ chế tạo các chi tiết có kết cấu đặc biệt (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)