Ch−ơn g
3.2.2. ảnh h−ởng của mức độ biến dạng
a) Mức độ biến dạng trong từng b−ớc miết-εi:
Mức độ biến dạng tối đa trong một b−ớc miết phụ thuộc vào tính dẻo, trở lực biến dạng của vật liệu tại trạng thái gia công đó. Việc khai thác tối đa tính dẻo của vật liệu cho phép tăng năng suất, rút ngắn quá trình miết, giảm chi phí về xử lý nhiệt trung gian. Từ đây đặt ra một yêu cầu là xác định mức độ biến dạng cho phép trong từng b−ớc gia công đối với mỗi vật liệu. Bảng 3.14 d−ới đây cho thấy mức độ biến dạng đạt đ−ợc ở các b−ớc khi miết trên máy thí nghiệm MTX-53 với một số vật liệu.
Đặc tính vật liệu
BD ở trạng thái nguội
BD ở trạng
thái nóng biến dạngHoá bền Hoá bền nhiệt
Chọn εi, vi Chọn εΣ Cơ nhiệt luyện
Bảng 3.14 Mức độ biến dạng ở các b−ớc Vật liệu 1 2 3 4 εΣ Ghi chú 40X 16 10 12 5 43 ủ sau b−ớc 2 30XΓCA 15 9 12 4 40 ủ sau b−ớc 2 2024 25 18 10 5 58 b) Mức độ biến dạng tổng-εΣ:
Phôi miết th−ờng ở dạng tấm cán, ống dập vuốt hoặc ép chảy. Ba dạng phôi này đều có tổ chức thớ gây nên tính dị h−ớng về cơ tính cho sản phẩm. Để khắc phục nh−ợc điểm này cần thiết phải gia công để cải tạo tổ chức. Quá trình miết và gia công nhiệt là giải pháp hiệu quả để giải quyết việc cải tạo tổ chức, tăng cơ tính cho vật liệu. Qua thí nghiệm, khi mức độ biến dạng miết tăng tổ chức thớ dần đ−ợc thay thế bằng tổ chức hạt nhỏ và đều.
Trên hình 3.13 cho thấy ảnh h−ởng của mức độ biến dạng tổng εΣ đến tổ chức kim loại sau khi miết - tôi, hoá già vật liệu 2024.
a) b)
c) d)
Hình 3.13: ảnh h−ởng của mức độ biến dạng tổng khi miết đến tổ chức vật liệu 2024
a) Biến dạng 10%; b) Biến dạng 15%; c) Biến dạng 20%; d) Biến dạng 40%