Phục hồi thử nghiệm ống vòi voi 1 Chuẩn bị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun nhủ nhiệt khí để tạo bề mặt có độ tạo mài mòn (Trang 77 - 86)

a) Sơ đồ thử b) Kích th-ớc mẫu thử

4.7. Phục hồi thử nghiệm ống vòi voi 1 Chuẩn bị

4.7.1. Chuẩn bị

ống vòi voi sau khi sử dụng, qua các chu kì đại tu đ-ợc phân thành hai loại: a) loại phục hồi đ-ợc và b) loại không phục hồi đ-ợc.

Loại phục hồi đ-ợc phân thành 3 loại 1,2,3 ( hình 4.7 ) gồm những ống bị bong tróc mòn lớp phun và có khuyết tật trong giới hạn xác định, loại không phục hồi đ-ợc bị h- hỏng nghiêm trọng. 17 33 19 32 21 52

Hình 4.6. Sơ đồ gắn các mẫu phun trên miệng ống vòi voi (Các số chỉ kí hiệu mẫu thí nghiệm )

Hình 4.8. ống vòi voi trong quá trình phun hạt tạo nhám

Quá trình chuẩn bị ống vòi voi để phun nh- sau:

- Tr-ớc hết phá bỏ lớp cũ bằng ph-ơng pháp cơ học: máy mài tay, dụng cụ

cạo, đá mài..., tiếp đó ngâm trong hỗn hợp dung dịch NaOH 20g/lít; Na2CO3

50g/lít; Na2SiO3 5g/lít; Na3PO4 50g/lít. Nhiệt đô dung dịch 50-800 ngâm trong 2-3 h. Sau đó rửa sạch bằng n-ớc lã, sấy khô bằng không khí sạch nhiệt độ 400  500C.

- Tạo nhám bề mặt bằng ph-ơng pháp phun bột oxít nhôm Al2O3 ( cỡ hạt G24

) trên máy phun Idnozzle của Thuỵ Điển. áp suất khí nén 6 atm, khoảng

cách phun 100 mm, góc phun 80  900 Các hình 4.8 và 4.9 mô tả quá trình tạo nhám

4.7.2. Phun

ống vòi voi sau khi đ-ợc chuẩn bị xong đ-ợc đem phun ngay. Tr-ớc hết phun

lớp trung gianvới điều kiệm phun nh- sau: - Bột phun Ni-164-2

- Chiều dày lớp phun: 0,25  0,35 mm ( phun làm 6 l-ợt )

- Nhiệt độ đốt nóng sơ bộ: 120 1600C ( bằng nguồn nhiệt Plasma )

- Chế độ phun:

+ Điện áp phun, UP 40 V

+ C-ờng độ dòng điện, IP 800 A

+ Vận tốc di chuyển súng phun,VP 10 mm/ giây

+ Khoảng cách phun, lP 76  102 mm

+ Năng suất cấp bột, mb 23  30 g/phút

+ áp suất khí argon, PAr 50 Psi

+ áp suất khí heli, PHe 110 Psi

+ áp suất khí argon, PAr 3035Psi (khí tải bột )

Các hình 4.10a và 4.10b giới thiệu hình ảnh ống vòi voi sau khi phun lớp trung gian.

Hình 4.10. a. ng vòi voi sau phun Lớp trung gian lần thứ nhất

Sau khi phun xong lớp trung giantiến hành phun lớp phủ bằng bột ZRO-182

Điều kiện phun lớp phủ nh- sau ( bột phun ZRO-182 ): - Chiều dày lớp phun 0,25  0,35 mm

- Chế độ phun:

+ Điện áp phun, UP 40 V

+ C-ờng độ dòng điện, IP 450 A

+ Vận tốc di chuyển súng phun,VP 10 mm/ giây

+ Khoảng cách phun, lP 76  102 mm

+ Năng suất cấp bột, mb 3853 g/phút

+ áp suất khí argon, PAr 40 Psi

+ áp suất khí heli, PH2 10/15 Psi

+ áp suất khí argon, PAr 30/35 Psi (khí tải bột )

+ Góc phun 80  900

Chiều dày của lớp phun ( cả lớp trung gian) đ-ợc xác định bằng trung bình cộng chiều dày đo trên nhiều điểm khác nhau ( 16 điểm phân bố trên toàn bộ mép ống vòi voi )

Hình 4.11 ống vòi voi sau khi phun phun 3 lớp với bột ZRO - 182. Một số hình ảnh quá trình phun ống vòi voi:

Hai ống vòi voi sau khi phun phục hồi thử nghiệm đã đ-ợc Công ty Nhiệt điện Bà Rịa nghiệm thu kỹ thuật. Theo đánh giá của công ty, các ống vòi voi phục hồi đạt yêu cầu kỹ thuật so với nhập ngoại và sẽ đ-ợc chấp nhận lắp đặt sử dụng thử trong thời gian tới.

b)

Hình 4.12. Vài hình ảnh khi phun phục hồi thử nghiệm ống vòi voi trên đồ gá tĩnh ( a,b,c,d)

a)

Hình 4.11. a) ống vòi voi sau khi phun lớp phủ thứ nhất b) ống vòi voi sau khi phun xong lớp phủ thứ 3

b)

d)

d)

Hình 4.13. Vài hình ảnh khi phun phục hồi thử nghiệm ống vòi voi trên đồ gá quay (a,b,c,d)

b)

d)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun nhủ nhiệt khí để tạo bề mặt có độ tạo mài mòn (Trang 77 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)