Phân tích và đánh giá các kết quả thí nghiệm 1 ảnh h-ởng của các thông số kỹ thuật phun

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun nhủ nhiệt khí để tạo bề mặt có độ tạo mài mòn (Trang 86 - 87)

a) Sơ đồ thử b) Kích th-ớc mẫu thử

4.8. Phân tích và đánh giá các kết quả thí nghiệm 1 ảnh h-ởng của các thông số kỹ thuật phun

4.8.1. nh h-ởng của các thông số kỹ thuật phun

Để đánh giá ảnh h-ởng của các thông số công nghệ phun đối với chất l-ợng lớp phun cần phải tiến hành hàng loạt thí nghiệm tr-ớc hết cho từng thông số, rồi từng nhóm thông số đối với từng chỉ tiêu của lớp phun ( độ cứng, độ bám, độ xốp, độ bền nhiệt, độ bền chống ăn mòn .v.v... ). Làm nh- vậy có thể không thiết thực lắm cho một đề tài nghiên cứu ứng dụng. Vì vậy những ng-ời thực hiện đề tài đã rút ngắn quá trình thí nghiệm mang tính “ hàn lâm ” đó mà đi thẳng vào các mục đích đã đ-ợc xác định đó là đạt đ-ợc các chỉ tiêu về độ bám, độ cứng và độ xốp của lớp phun. Thực tế các chỉ tiêu này đạt đ-ợc thông qua sự phân tích lựa chọn kết quả của một quá trình thí nghiệm đ-ợc quy hoạch dựa trên cơ sở các số liệu thu nhận đ-ợc qua các tài liệu tin cậy của n-ớc ngoài và thông qua thực tế n-ớc sản xuất và phục hồi ở Mỹ.

Tuy nhiên, những ảnh h-ởng tổng thể có thể nhận thấy qua ba giai đoạn thí nghiệm nh- sau:

- ảnh h-ởng của sự chuẩn bị bề mặt. Sự chuẩn bị bề mặt không tốt ( không

sạch, độ nhám không đảm bảo ) có thể làm bong tróc ngay những lớp phun ban đầu hoặc độ bám rất thấp ( bảng 4.4 ). Cùng phun một chế độ nếu bề mặt chuẩn bị tốt thì độ bám tăng 2  3 lần ( bảng 4-5 ).

tróc lớp phun do xuất hiện ứng suất d- lớn ( bảng 4-5, 4-9 ). Ng-ợc lại độ xốp lớp phun

giảm khi dòng điện tăng. Yếu tố đã đ-ợc vận dụng khi phun lớp phủ. ở đây dòng điện

đ-ợc giảm xuống nhằm tăng độ xốp cần thiết cho lớp phủ ( lớp trên ) là lớp chịu nhiệt. - Khoảng cách phun lớn chắc chắn làm giảm độ bám bởi động năng khi va đập của hạt giảm, đồng thời phần tử phun bị giảm nhiệt độ do thời gian di chuyển trong plasma kéo dài. Cũng thế khi tăng tốc độ cấp bột phun. Năng suất cấp bột càng cao thì l-ợng hấp thụ nhiệt của chúng càng lớn, kết quả các phần tử phun không đủ nhiệt l-ợng để nóng chảy hoặc biến dạng dẻo khi va đập vật nền, độ bám do đó giảm .v.v...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phun nhủ nhiệt khí để tạo bề mặt có độ tạo mài mòn (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)