Thiết bị đo và mẫu thử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo dây chuyền sản xuất tấm lợp AMIĂNG (Trang 128 - 130)

- Các mẻ liệu từ 15 đến 17 cấp phối liệu thay đổi so với lần 2: thêm 30 kg bột giấy thô Các thành phần liệu khác không thay đổi Tấm lắc −ớt phẳng không có lỗi,

5.1.1. Thiết bị đo và mẫu thử

Để thực hiện đo độ dai va đập của vật liệu tổ hợp nền ximăng gia c−ờng sợi, nhóm đề tài đã chế tạo thiết bị đo độ dai va đập của tấm phẳng mẫu theo khuyến cáo của RILEM [9]. Thiết bị đo độ dai va đập cùng với các kích th−ớc đ−ợc minh hoạ trong Hình 5.1. Nguyên lý đo đ−ợc minh hoạ trong Hình 5.2.

Thiết bị bao gồm các phần:

- Búa đập dùng để phá hủy tấm mẫu.

- Thiết bị đo góc Encoder của hãng Autonics (Hàn quốc) với các thông số: + Ký hiệu: E40H8-2000-3-2

+ Số xung trên vòng: 2000

+ Điện áp cung cấp: 5 đến 28 VDC + Mô men khởi động lớn nhất: 15 gf.cm + Bảo vệ: IP50

- Thiết bị PLC S7-200 CPU 224 của hãng SIEMENS CHLB Đức để thu thập, tính toán và xử lý số liệu để đ−a ra kết quả cuối cùng là góc lệch so với ph−ơng thẳng đứng sau khi phá hủy mẫu thí nghiệm. Các thông số kỹ thuật của thiết bị này nh− sau:

+ Dung l−ợng bộ nhớ: 8 Kbyte + Phần mềm STEP 7 Micro/Win

+ Thời gian xử lý 1024 lệnh nhị phân 0.37 ms. + Bộ đếm tốc độ cao 6x30 kHz.

+ Số đầu vào/ra: 14 DI/10 DO + Nguồn nuôi: 85-240 VAC

Hình 5.1: Thiết bị đo độ dai va đập (nguồn: L−u trữ Viện Công nghệ)

Hình 5.2: Mô tả các góc kiểm tra của thiết bị đo độ dai va đập

- Màn hình hiển thị OP3 của hãng SIEMENS để hiển thị kết quả đo. - Phần đồ gá để gá các tấm mẫu có chiều dày khác nhau.

Mẫu thử là mẫu phẳng với kích th−ớc (dài x rộng) = 80x20mm, độ dầy khoảng 5mm, đ−ợc cắt ngẫu nhiên từ tấm phẳng. Để so sánh, các mẫu sử dụng sợi amiăng cũng đ−ợc kiểm tra độ dai va đập theo cùng ph−ơng pháp và thiết bị nêu trên. Các mẫu đ−ợc bảo d−ỡng theo ph−ơng pháp thông th−ờng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo dây chuyền sản xuất tấm lợp AMIĂNG (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)