- Các mẻ liệu từ 15 đến 17 cấp phối liệu thay đổi so với lần 2: thêm 30 kg bột giấy thô Các thành phần liệu khác không thay đổi Tấm lắc −ớt phẳng không có lỗi,
5.1.3. Kết quả và nhận xét
STT
Mẫu A (d=6mm) sản xuất tại Liên xô
có Amiăng Mẫu B (d=5mm) có Amiăng Mẫu C (d=4,5mm) không có Amiăng 1 85,125 82,426 84,266 2 84,226 83,866 84,266 3 85,125 84,046 84,406 4 82,426 85,845 83,686 5 83,866 82,966 83,506 6 85,485 82,786 84,226 7 86,025 85,665 83,866 8 86,745 84,046 83,326 9 85,845 85,305 84,046 10 84,046 84,946 84,586 11 86,205 84,586 84,226 12 83,326 84,586 84,946 13 84,226 83,866 84,946 14 85,485 85,485 83,506 15 83,146 86,205 84,046 β 84,753 84,442 84,123
trên mẫu sản phẩm sử dụng sợi amiăng sản xuất tại Liên xô (cũ) cũng đ−ợc liệt kê trong bảng. Từ bảng 5.1 ta có thể nhận xét nh− sau:
Sản phẩm mới có độ bền dai va đập t−ơng đ−ơng hoặc cao hơn so với tấm lợp amiăng ximăng (năng l−ợng cần thiết để phá huỷ mẫu cao hơn). Kết quả này phù hợp với quan sát trong quá trình sản xuất là các tấm sản phẩm có độ dai hơn so với các tấm amiăng ximăng (quan sát lúc −ớt).
Bảng 5.1: Kết quả đo độ dai va đập các loại tấm lợp có và không có amiăng
5.2. Chụp ảnh cấu trúc vi mô
Để nghiên cứu cấu trúc vật liệu tổ hợp nền ximăng không sử dụng sợi amiăng, đặc biệt để đánh giá khả năng bám dính giữa sợi PVA vào ma trận ximăng, nhóm đề tài đã gửi một số mẫu sản phẩm tới Phòng thí nghiệm của GS Yoshihiko OHAMA thuộc Viện Kỹ thuật, tr−ờng Đại học Nihon Nhật Bản (College of Engineering, Nihon University, Japan ) để chụp cấu trúc vi mô (microstructure) của sản phẩm. Sau quá trình xử lý hóa học, các mẫu đ−ợc chụp cấu trúc vi mô bằng máy scanning Hitachi. Nh− ta thấy từ Hình 5.3, tuy không đồng đều, bề mặt của sợi PVA đ−ợc bao phủ khá tốt bởi các tinh thể ximăng sau thuỷ
hoá. Nh− vậy, sợi PVA, sau quy trình xử lý cơ học nh− trình bày trên, đ−ợc bám dính khá tốt vào ma trận ximăng (xem chi tiết phần phụ lục 8.5). Việc nghiên cứu cải tiến tính bám dính giữa sợi và ma trận xi măng, chẳng hạn sử dụng silica fume, đã đ−ợc nhóm đề tài quan tâm nghiên cứu và vẫn đang tiếp tục thực hiện trong sự phối hợp với Công ty Kuraray, Nhật bản.
Hình 5.3: Liên kết của sợi PVA trong ma trận ximăng
(nguồn: Phòng thí nghiệm vật liệu, Viện Kỹ thuật, Đại học Nihon – Nhật bản, [25])
5.3. Thử uốn g∙y theo TCVN 4434:2000
Các tấm sản phẩm sau d−ỡng hộ đ−ợc thử uốn gãy theo TCVN 4434:200 tại Phòng thí nghiệm bê tông thuộc Viện KHCN xây dựng, Bộ xây dựng. Chi tiết của thử nghiệm đ−ợc liệt kê trong Phụ lục 8.4. Bảng 5.2 liệt kê tải trọng uốn gãy theo chiều rộng tấm của 5 mẫu thử, sử dụng và không sử dụng amiăng. Từ các kết quả thử nghiệm ta thấy rằng, tấm lợp gợn sóng sử dụng sợi PVA gia c−ờng với chiều dày tấm sóng là 4,6 mm thì tải trọng uốn gãy theo chiều dài tấm sóng là 2278 N/m và tấm lợp amiăng ximăng chiều dày 5,1 mm có tải trọng uốn gãy theo chiều rộng tấm sóng 3245 N/m .
Bảng 5.2: Tải trọng uốn gãy của tấm sóng từ vật liệu tổ hợp ximăng gia c−ờng bằng sợi PVA và sợi amiăng
Ký hiệu mẫu Mẫu không có amiăng Mẫu có amiăng
No1 2.566,6 N/m 2.670,4 N/m
No2 2.815,5 N/m 2.566,6 N/m
No3 2.646,0 N/m 2.637,2 N/m
No4 2.749,8 N/m 2.722,3 N/m
No5 2.544,1 N/m 2.804,7 N/m
5.4. Phân tích hàm l−ợng sợi Amiăng trong sản phẩm tấm lợp mới Mẫu sản phẩm tấm lợp không sử dụng amiăng sau khi đ−ợc d−ỡng hộ đ−ợc chọn ngẫu nhiên và gửi tới Trung tâm KHCN môi tr−ờng – Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động để phân tích hàm l−ợng sợi amiăng (nếu có) trong tấm lợp.
Theo kết quả phân tích trong mẫu sản phẩm không có sợi amiăng (xem chi tiết phần
phụ lục 8.6).
5.5. Thử thẩm thấu của tấm mẫu theo TCVN 4434:2000
Ph−ơng pháp này sử dụng n−ớc ngâm trực tiếp trên tấm mẫu trong thời gian 24 giờ nếu tấm mẫu không bị thấm n−ớc xuống phía d−ới thì tấm mẫu đó đạt tiêu chuẩn về độ thấm n−ớc. Việc ngâm n−ớc trực tiếp đ−ợc minh hoạ trong Hình 5.4.
Sau thời gian thử 24 giờ tấm lợp không sử dụng amiăng đạt yêu cầu về độ chống thấm n−ớc, bề mặt phía d−ới tấm không có hiện t−ợng thấm −ớt.
Tấm vẫn tiếp tục đ−ợc ngâm n−ớc thêm nhiều ngày tiếp theo nh−ng vẫn chịu thấm tốt. Sau 20 ngày ngâm n−ớc, có thể nhận thấy tấm lợp không sử dụng amiăng có khả năng chịu n−ớc tốt hơn tấm lợp có amiăng.
Hình 5.4: Thử nghiệm về độ xuyên n−ớc của tấm lợp không sử dụng amiăng, (nguồn: L−u trữ Viện Công nghệ)
Kết quả này đ−ợc luận giải bởi 2 lý do:
- Sản phẩm mới không chứa amiăng tính mao dẫn thấp hơn sản phẩm amiăng ximăng. - Bột giấy đ−a vào trong sản phẩm đ−ợc nghiền rất mịn, phân bố rất rời rạc, không tạo
ra các sợi mao dẫn.
5.6 Thử nghiệm đánh giá độ l∙o hóa theo ph−ơng pháp gia tốc thời gian
Các sản phẩm tấm lợp không sử dụng amiăng sau khi đ−ợc d−ỡng hộ đ−ợc thử nghiệm độ lão hoá của điều kiện tự nhiên để khẳng định cơ lý tính của sản phẩm. Mẫu sản phẩm đ−ợc thử nghiệm gia tốc thời gian cùng với mẫu tấm lợp có amiăng trong tủ thử nghiệm khí hậu WK11 của Hãng WEISS – CHLB Đức – thiết bị thuộc Trung tâm nhiệt đới Việt Nga – Bộ Quốc phòng. Chi tiết thiết bị và mẫu thí nghiệm đ−ợc minh hoạ trên hình 5.5. Chi tiết của thử nghiệm đ−ợc trình bày trong phụ lục 8.10. Kết quả thử nghiệm cho thấy rằng tấm lợp không sử dụng amiăng có khả năng thấm n−ớc thấp hơn so với tấm lợp sử dụng sợi amiăng.
Hình 5.5: Thử nghiệm gia tốc thời gian cho sản phẩm tấm lợp (nguồn: L−u trữ Viện Công nghệ)
5.7. Thử nghiệm tấm lợp trong môi tr−ờng tự nhiên
Sau khi đ−ợc d−ỡng hộ, tấm lợp không amiăng đ−ợc mang ra lợp thử nghiệm trong điều kiện môi tr−ờng tự nhiên. Sản phẩm không sử dụng amiăng đ−ợc lợp thử cùng với tấm lợp có amiăng trong điều kiện tự nhiên tại:
- Công ty Ximăng Hệ D−ỡng, Hoa L−, Ninh Bình để kiểm tra chất l−ợng và so sánh chất l−ợng với tấm lợp có sử dụng amiăng (Hình 5.6).
Số l−ợng tấm sản phẩm không có amiăng là 24 tấm.
Thời gian thử: từ tháng 7 năm 2003 đến tháng 12 năm 2005.
Kết quả: Quan sát bằng mắt không thấy có h− hỏng bề mặt hoặc gãy vỡ. Tính chống thấm tốt.
- Trong tháng 8 năm 2003 nhóm đề tài hợp tác với Đoàn Thanh niên- Hội Sinh viên Tr−ờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đoàn Thanh niên tỉnh Hoà Bình tiếp tục thực hiện việc lợp thử tấm lợp không sử dụng amiăng và có amiăng tại thị xã Hoà Bình – tỉnh Hoà Bình.
Số l−ợng tấm sản phẩm không có amiăng là: 216 tấm sóng Thời gian thử: từ tháng 8 năm 2003 đến tháng 12 năm 2005.
Kết quả: Quan sát bằng mắt không thấy có h− hỏng bề mặt hoặc gãy vỡ. Tính chống thấm tốt.
Hình 5.7: Thử nghiệm chất l−ợng tấm lợp không sử dụng amiăng trong điều kiện môi tr−ờng tự nhiên tại Công ty Ximăng Hệ D−ỡng - Ninh Bình
(nguồn: L−u trữ Viện Công nghệ )
Hình 5.6: Thử nghiệm chất l−ợng tấm lợp không sử dụng amiăng trong điều kiện môi tr−ờng tự nhiên tại Thị xã Hoà Bình
5.8. Một số nhận xét về các kết quả thử nghiệm chất l−ợng tấm lợp Độ bền và độ dai va đập của các mẫu sản phẩm mới t−ơng đ−ơng hoặc cao hơn so với sản phẩm có amiăng cùng chất l−ợng.
Khả năng chống thấm của sản phẩm tấm lợp không có amiăng tốt hơn so với tấm lợp amiăng.
Các thử nghiệm lấy mẫu đ−ợc tiến hành theo đúng một số tiêu chuẩn nhà n−ớc và quốc tế. Ph−ơng pháp lấy mẫu đảm bảo tính đại diện của sản phẩm (căn cứ theo số l−ợng mẫu/mẻ sản phẩm và lấy mẫu qua các thử nghiệm sản xuất công nghiệp). Sau hơn 2 năm lợp đối sánh (cùng một điều kiện với sản phẩm có amiăng), tấm lợp không sử dụng amiăng vẫn đảm bảo các điều kiện làm việc tốt, tính chống thấm hơn hẳn tấm lợp amiăng ximăng. Đề tài sẽ tiếp tục theo dõi các kết quả thử nghiệm trong môi tr−ờng tự nhiên.
Ch−ơng VI
Kết luận và kiến nghị
6.1. các Kết luận về đề tài