II. Phương hướng hoàn thiện
3. kiến thứ ba
Xí nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành không nên sử dụng một phương thức bán hàng trực tiếp. Mà Xí nghiệp nên sử dụng nhiều phương thức bán hàng hơn nữa để Xí nghiệp tiêu thụ được nhanh, nhiều hàng hoá và có hiệu quả. Đó là các phương thức sau:
- Phương thức hàng gửi bán.
- Phương thức bán hàng trả góp.
- Phương thức bán lẻ.
- Phương thức bán hàng nội bộ.
Trên đây là một số phương hướng nhằm khắc phục một số tồn tại trong công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá của Xí nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả kinh doanh không ngừng đòi hỏi công tác bán hàng phải được hoàn thiện mà còn yêu cầu các phòng ban của Xí nghiệp phải có sự phối hợp đồng bộ hơn nữa.
KẾT LUẬN
Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại thì hàng hoá được tiêu thụ là một phần để xác định kết quả sản xuất kinh doanh. Nhờ đó mà doanh nghiệp thu hồi được vốn và thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo. Tại Xí nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành thực hiện quá trình “ bán hàng
– mua hàng” có thể nói theo cách khác là chuyển từ hình thái “ Tiền – Hàng – Tiền”. Việc tổ chức quản lý tốt quá trình mua hàng, bán hàng người cán bộ quản lý cần lựa chọn các công cụ quản lý có hiệu quả. Kế toán công cụ quản lý không thể thiếu trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Tổ chức công tác kế toán bán hàng là sự kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn và phải luôn luôn phù hợp với sự biến động của nền kinh tế. Kế toán giúp lãnh đạo tìm các biện pháp quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời ngăn ngừa các hiện tượng tham ô, lãng phí.
Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp, thời gian thì có hạn, trình độ còn hạn chế nhưng nhờ sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Phạm Thị Thuỷ, các thầy cô giáo trong trường, ban giám đốc, các phòng ban đặc biệt là phòng kế toán tài vụ. Tôi đã hiểu rằng không chỉ cấn nắm vững lý thuyết mà còn phải đi sâu vào thực tế. Được thực tập tại Xí nghiệp về công tác hạch toán kế toán, Tôi thấy được vai trò của công tác kế toán trong thời kỳ hiện nay và cố gắng tìm hiểu công tác hạch toán tại Xí nghiệp, tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu và xin góp một vài ý kiến để góp phấn nâng cao hơn nữa công tác kế toán cũng như kết quả kinh doanh của Xí nghiệp.
Một lần nữa, Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Thuỷ, cùng ban giám đốc Xí nghiệp, các phòng bán đặc biệt là phòng kế toán đã tạo điều kiện và giúp đỡ Tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….
Hà Nội, ngày tháng năm 2004
Kế toán trưởng
LỜI MỞ ĐẦU………..01
Chương I : Cơ sở lý luận chung về hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết qủa kinh doanh hàng hóa trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại...03
I. Khái niệm tiêu thụ và ý nghĩa của việc tiêu thụ hàng hoá...03
1. Khái niệm tiêu thụ hàng hoá ...03
2. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá...04
3. Ý nghĩa của việc tiêu thụ hàng hoá...07
II. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hoá...07
1. Vai trò của kế toán tiêu thụ hàng hoá...07
2. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hoá...08
B. Hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp...09
I. Kế toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên. ...09
1. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng...09
2. Tài khoản sử dụng...10
3. Hạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá theo các phương thức tiêu thụ. .12 3.1. Phương thức bán hàng trực tiếp...13 3.2. Phương thức hàng gửi bán...14 3.3. Phương thức bán hàng trả góp...15 3.4. Phương thức bán lẻ……….. 16 3.5. Phương thức bán hàng nội bộ……… 16 3.6. Phương thức gửi hàng………. 17
3.7. Phương pháp kế toán xuất kho hàng hoá, thành phẩm để bán theo phương thức bán hàng trực tiếp……….. 18
II. Kế toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ…… 18
III. Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi………... 20
2. Tài khoản sử dụng………... 20
IV. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng………. 22
1. Chiết khấu thương mại……… 22
2. Giảm giá hàng bán……….. 22
3. Giá trị hàng bán bị trả lại……… 22
4. Chiết khấu thanh toán………. 22
V. Kế toán chi phí bán hàng………. 26
1. Chi phí bán hàng………. 26
2. Nguyên tắc hạch toán chi phí bán hàng………. 26
3. Nội dung……….. 26
4. Kết cấu của TK 641 “ Chi phí bán hàng”………. 26
5. Phương pháp hạch toán……….. 28
VI. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp……… 28
1. Khái niệm………. 28
2. Nguyên tắc hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp……… 28
3. Nội dung……….. 29
4. Kết cấu của TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”……….. 29
5. Phương pháp hạch toán……….. 29
VII. Kế toán xác định kết quả kinh doanh………... 31
VIII. Kinh nghiệm hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại nước Pháp...33
1. Nguyên tắc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng...33
2. Các tài khoản sử dụng...33
4. Điều chỉnh chi phí và thu nhập cuối năm...34
Chương II: Thực tế công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh hàng hóa tại Xí nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành...36
I. Khái quát chung về Xí nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành...36
1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp...36
3. Các nhân tố, điều kiện ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Xí
nghiệp……….. 38
4. Đặc điểm, bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp……….. 40
5. Tổ chức kế toán của Xí nghiệp………... 42
5.1. Bộ máy kế toán của Xí nghiệp……….. 42
5.2. Hình thức sổ sách, báo cáo mà Xí nghiệp đang sử dụng…………... 44
II. Tình hình thực tế kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh hàng hoá của Xí nghiệp……….. 46
1. Đặc điểm hàng hoá của Xí nghiệp………. 46
2. Các phương thức bán hàng……… 46
3. Hạch toán tiêu thụ hàng hoá tại Xí nghiệp………... 47
4. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh ……….. 66
4.1. Hạch toán chi phí bán hàng……….. 66
4.2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp……… 69
4.3. Hạch toán kết quả bán hàng (tiêu thụ)……… 71
Chương III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh hàng hoá tại Xí nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo hành……….
74 I. Đánh giá chung...74
II. Phương hướng hoàn thiện………. 75
1. Ý kiến thứ nhất……… 76
2. Ý kiến thứ hai……….. 77
3. Ý kiến thứ ba………... 78
KẾT LUẬN………. 79
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP……… 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính, chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Văn Công – Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội - 2003.
2. Sách phân tích kinh tế doanh nghiệp, chủ biên: TS. Nguyễn Năng Phúc – Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội 2 – 2003.
3. Hướng dẫn thực hành Kế toán doanh nghiệp, kế toán thuế GTGT, sơ đồ hạch toán.
4. Sách 180 sơ đồ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ biên: TH.S Hà Thị Ngọc Hà - Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội - 2004.
5. Sách hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (Quyển II), Bộ Tài Chính, nhà xuất bản tài chính, Hà Nội – 01/2003.
6. Sách hệ thống kế toán doanh nghiệp , Vụ chế độ kế toán, nhà xuất bản tài chính, Hà Nội – 1995.