Xu hướng và kinh nghiệm cải cỏch thuế của một số nhúm nước tiờu biểu trờn thế giới:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế tài sản trong chiến lược cải cách thuế Việt Nam.pdf (Trang 35 - 40)

tiờu biểu trờn thế giới:

Hệ thống thuế của cỏc nước đĩ cú sự cải cỏch khụng ngừng với những tiờu chuẩn và nguyờn tắc đỏnh thuế khỏc hẳn cỏc nguyờn tắc truyền thống của giữa thuế kỷ 20. Xu hướng cải cỏch thuế ngày nay đều hướng tới cỏc mục tiờu

cơ bản là hệ thống thuế đỏp ứng được nhu cầu tài chớnh phục vụ chi tiờu cụng cộng theo tiờu thức hiệu quả bà cụng bằng nhất, cỏc nước luụn luụn phải hồn thiện hệ thống thuế để đảm bảo: (1) tăng thu đủ để đỏp ứng nhu cầu chi tiờu cơ bản của Nhà nước; (2) tăng thu nhưng khụng làm ảnh hường đến tớnh cụng bằng và hạn chế cỏc tỏc động xấu đến hoạt động kinh tế quốc dõn và (3) hệ thống chớnh sỏch thuế trong nước khụng tỏch biệt với cỏc chuẩn mực Quốc tế.

Phần dưới đõy, đề cập đến kết quả cải cỏch thuế thành cụng tại một số nhúm nước tiờu biểu mà Việt Nam cú thể tham khảo để vận dụng vào phương hướng hồn thiện hệ thống thuế của mỡnh.

3.3.1- Tỡnh hỡnh cải cỏch chớnh sỏch thuế trờn thế giới giai đoạn 1990 - 2001:

Thập kỷ vừa qua được coi là thập kỷ năng động của cải cỏch thuế trong đú chớnh sỏch thuếđĩ cú những bước thay đổi cơ bản điển hỡnh là (i) thuế giỏ trị gia tăng đĩ được thay thế cho thuế doanh thu để khắc phục nhược điểm là trựng lắp, khụng khuyến khớch đầu tư (trong thập kỷ 1980 chỉ cú 8 nước thỡ thập kỷ 1990 đĩ cú 116 nước cú thuế GTGT); và (ii) cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu tại cỏc nước đang phỏt triển; số thu từ thuế nhập khẩu của cỏc nước đang phỏt triển giảm từ 4,2% GDP giai đoạn những năm 1985 - 1988 xuống cũn 3,5% GDP giai đoạn những năm 1995 - 1997 (số thu này của cỏc nước đĩ phỏt triển ổn định ở mức 1% GDP). Dự cải cỏch thuế cú được diễn ra triệt để hay được tiến hành một cỏch thận trọng từng bước thi vẫn cú thể núi rằng cỏc nội dung chớnh của cải cỏch chớnh sỏch thuế đều xoang quanh chủ đề tăng số thu (hạn chế thõm hục ngõn sỏch nhà nước), khuyến khớch đầu tư và lao động để từ đú kớch thớch tiờu dựng. Mặc dự cựng chung một định hướng nhưng tiến độ và kết quả cải cỏch chớnh sỏch thuế được tỏch bạch thành 2 trường phỏi chớnh phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển kinh tế của cỏc nhúm nước phỏt triển và đang phỏt triển.

Đặc điểm nổi bật của cỏi cỏch chớnh sỏch thuế tại cỏc nước phỏt triển là chỳ trọng vào việc hồn thiện cỏc chi tiết trong luật thuế sẵn cú như xoỏ bỏ cạnh tranh bất lợi về thuế (mà thực chất là xoỏ bỏ ưu đĩi thuế), giảm bớt gỏnh nặng thuế thu nhập, tăng thuế tiờu dựng đối với việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, gõy ụ nhiễm mụi truờng …

Trong khi đú, đặc điểm cải cỏch thuế của cỏc nước đang phỏt triển là thớch ứng với cỏc yờu cầi mới như thu hỳt đầu tư, hội nhập kinh tế khu vực hoặc thế giới, tức là hệ thống chớnh sỏch thuế phải được xõy dựng theo chuẩn mực và thụng lệ của cỏc tổ chức quốc tế và cỏc nước đi trước. Cụ thể cỏc nước đang phỏt triển thường quan tõm nhiều đến việc ban hành mới cỏc luật hoặc chớnh sỏch thuế (vớ dụ như việc ban hành thuế giỏ trị gia tăng thay cho thuế doanh thu) và luụn duy trỡ ưu đĩi thuế như một cụng cụ chớnh để khuyến khớch đầu tư.

Cỏc nội dung của cải cỏch thuế tại một nhúm nước trong thập kỷ vừa qua bao gồm:

a- Cải cỏch thuế tại cỏc nước phỏt triển: Đối với cỏc nước phỏt triển (đặc biệt là EU) thỡ cải cỏch thuế chỉ để nhằm vào tối đa hoỏ cỏc nguyờn tắc cơ bản của thuế đú là cụng bằng và hiệu quả - đỏnh thuế đỳng nơi, thu thuế đỳng nghĩa vụ và kịp thời. Trờn cơ sở hệ thống thuế tương đối ổn định và đĩ bao quỏt tồn bộ khả năng đúng gúp của người dõn, cải cỏch thuế của cỏc nước phỏt triển khụng cú những bước thay đổi lớn là chủ yếu tập trung vào những vấn đề mới phỏt sinh mang tớnh tồn cầu như giảm khớ thải, chống tham nhũng, thuếđối với thương mại điện tử, chống trỏnh thuế đối với hoạt động đầu tưđa quốc gia.

- Thuế thu nhập: Giảm thuế suất thực tế, mở rộng cỏc quy định về chống trỏnh thuế (tăng yờu cầu về cung cấp thụng tin đối với hoạt động đầu tư ra nước ngồi, kiểm soỏt chặt cỏc giao dịch quốc tế, ban hành cỏc chế độ quản lý thuế đặc biệt đối với cỏc quỹ đầu tư, quỹ lương hưu…)

- Thuế giỏ trị gia tăng: Tăng thuế suất chuẩn (nhằm bự đắp giảm thu từ thuế thu nhập) và thu hẹp diện thuế suất giảm. Hầu hết tại cỏc nước phỏt triển, thuế suất chuẩn thuế GTGT khi mới ban hành (những năm 1970 - 1980) so với thuế suất sau cải cỏch (những năm 1990) đều tăng, vớ dụ : Nhật Bản tăng từ 3% lờn 5%, Anh tăng từ 10% lờn 17,5%, Đức tăng từ 10% lờn 15%, Italia tăng từ 12% lờn 19%, Thuỵ Điển tăng từ 11,1% lờn 25%...

- Thuế mụi trường: Đỏnh thuế vào những hoạt động cú hại cho mụi trường như khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, khớ thải (từ sản xuất và từ ụtụ), tiờu dựng sản phẩm plastic, thải rỏc, xăng dầu …

- Thuế đối với thương mại điện tử: Thống nhất theo tuyờn bố Ottawa 1998, theo đú cỏc nước nờn căn cứ vào cỏc luật thuế hiện hành để quản lý thuế đối với thương mại điện tử với nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử giữa thương mại truyền thống và điện tử và đảm bảo chỉ đỏnh thuế tiờu dựng theo nguyờn tắc nơi tiờu thụ. EU quy định cỏc đối tượng cung cấp sản phẩm số hoỏ cư trỳ tại EU phải tớnh thuế GTGT tại một trong cỏc nước thành viờn EU và tớnh thuế GTGT theo thuế suất của nước nơi khỏch hành cư trỳ.

b- Cải cỏch thuế tại cỏc nước ASEAN: Xuất phỏt từ yờu cầu tăng cường thể chế và tớnh tự chủ thớch ứng với sự phỏt triển của nền kinh tến thị trường, theo đuổi chớnh sỏch hướng ngoại 10 năm gần đõy, cỏc nước thành viờn ASEAN đĩ thực hiện cải cỏch triệt để hệ thống tài chớnh trong đú cú hệ thống thuế. Đặc trưng của cải cỏch thuế ASEAN là sự thể hiện rừ nột sự thớch ứng với hệ thụng lệ quốc tế và vai trũ hỗ trợ kỹ thuật của IMF hoặc WB, theo đú cải cỏch thuế phải kết hợp giữa việc ban hành thuế GTGT (thay cho thuế doanh thu), đối xử cụng bằng giữa mọi hỡnh thức đầu tư, thu hẹp ưu đĩi miễn giảm thuế và kiện tồn cơ chế quản lý thuế. Hiện nay, mụ hỡnh chớnh sỏch thuế của cỏc nước ASEAN tương đối giống nhau với đặc điểm:

- Thuế đối với tiờu dựng: Mặc dự đĩ ban hành thuế GTGT (với thuế suất chuẩn khụng quỏ 10%) nhưng vẫn duy trỡ thuế doanh thu (hoặc thuế kinh doanh) ỏp dụng đối với một số hoạt động kinh doanh hàng hoỏ và dịch vụ đặc biệt (vớ dụ: hàng hoỏ xa xỉ phẩm, dịch vụ ngõn hàng, vận tải quốc tế, bảo hiểm…)

- Thuế thu nhập: Giảm thuế suất từ 1-2% đối với TNDN; thuế suất cao nhất đối với TNCN khụng quỏ 40%; thuế suất khấu trừ tại nguồn đối với thu nhập từ đầu tư từ 10-20%. Trước tỡnh trạnh lợi dụng chuyển giỏ để trỏnh thuế của cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc nước ASEAN đĩ đồng loạt ban hành cỏc quy dịnh về kiểm soỏt chuyển giỏ (cho phộp cơ quan thuế và đối tương nộp thuế cú thể ký thoả thuận trước về giỏ) và kiểm soỏt lợi nhuận đầu tư ra nước ngồi.

- Chớnh sỏch ưu đĩi đầu tư: Chủ yếu nhằm mục đớch khuyến khớch xuất khẩu, cụng nghệ cao và phỏt triển vựng sõu vựng xa trờn cơ sở khụng phõn biệt ưu đĩi đối với đầu tư trong nước và nước ngồi. Biện phỏp ưu đĩi: hạn chế sử dụng miễn giảm thuế theo thời gian mà thay bằng sử dụng chế độ khấu hao nhanh đối với một số loại tài sản đầu tư.

Một số nội dung chớnh về cải cỏch thuế của cỏc nước trong khu vực ASEAN:

b.1- Indonexia: Bước cải cỏch thuế lớn của Indonexia diễn ra trong khoảng năm 1985 - 1995 và bắt đầu từ 1/1/2001 Indonexia tiếp tục một giai đoạn cải cỏch mới. Kết quả cải cỏch làm tăng tỷ lệ động viờn từ thuế trong GDP

từ 15,2 lờn 18%, số thu chủ yếu là thuế giỏn thu (thuế GTGT chiếm 28,6%; thuế nhập khẩu 6,1%, thuế TTĐB 5,7%). Một số nột chớnh về chớnh sỏch thuế gồm:

- Thuế GTGT: Thuế GTGT được mở rộng diện chịu thuế và hiện cú một thuế suất 10%; dự kiến sẽ tăng thuế suất lờn 12,5%;

- Thuế thu nhập doanh nghiệp:

+ Thay đổi cỏc khỏi niệm về đối tượng cư trỳ, cơ sở thường trự phự hợp với thụng lệ quốc tế;

+ Mở rộng diện thu nhập chịu thuế;

+ Thuế suất luỹ tiến 10%, 20% và 35% (thuế suất 35% ỏp dụng đối với thu nhập trờn 100 triệu rupi/năm); thuế suất đối với tiền lĩi cổ phần, lĩi tiền vay và cỏc dạng đầu tư khỏc là 10%

+ Cơ quan thuế và đối tượng nộp thuế cú thể ký thoả thuận trước về giỏ đối với cỏc giao dịch quốc tế để quản lý chuyển giỏ.

+ Ưu đĩi thuế đối với đầu tư (chỉ ỏp dụng cho vựng kộm phỏt triển, hoặc sử dụng cụng nghệ cao): Giảm 30% thuế TNDN; cho khấu hao nhanh gấp 2 lần; cho chuyển lỗ qua cỏc năm sau.

- Thuế thu nhập cỏ nhõn:

+ Mở rộng diện thu nhập chịu thuế;

+ Thuế suất luỹ tiến: 10%, 20% và 35% (thuế suất 35% ỏp dụng đối với thu nhập trờn 200 triệu rupi/ năm); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cho phộp triết trừ gia cảnh (vợ, con) khi tớnh thu nhập chịu thuế.

b.2- Malaysia: Cải cỏch thuếđược thực hiện theo quan điểm dần dần, chỳ trọng vào cải cỏch quản lý hành chớnh thuế. Sau 7 năm cải cỏch chớnh sỏch (từ 1988 - 1995) tỷ lệđộng viờn từ thuế tăng từ 17,6% lờn 19,1%; cơ cấu số thu của Malaysia tương đối cõn đối giữa trực thu và giỏn thu do Malaysia là một trong những nước đang phỏt triển và co hệ thống đúng gúp an sinh xĩ hội tương đối với cỏc nước phỏt triển. Về ưu đĩi đối với đầu tư, Malaysia hạn chế ỏp dụng kỳ miễn thuế (tối đa 5 năm) mà cho phộp sử dụng khấu hao nhanh và mức trừ khoỏn (từ 60-100%) đối với tài sản đầu tư tăng (mức trừ khoỏn này được coi như phần tăng giỏ vốn của tài sản đầu tư).

b.3- Philipin: Tiến hành cải cỏch thuế tồn diện vào năm 1994 với mục tiờu chớnh là mở rộng diện đỏnh thuế và đơn giản, hợp lý húa cỏc luật thuế và quy trỡnh, phương phỏp quản lý. Cải cỏch đĩ làm tăng số thu thuế từ 15,2% lờn 20%/GDP, cơ cấu số thu vẫn dựa vào thuế giỏn thu là chớnh. Cải cỏch chớnh sỏch thuếđược khỏi quỏt như sau:

- Thuế thu nhập: Đỏnh thuế theo nguyờn tắc tổng thu nhập thay cho đỏnh thuế theo loại thu nhập, chuyển đơn vị chịu thuế từ gia đỡnh sang cỏ nhõn; tăng diện ỏp dụng thuế khấu trừ tại nguồn đặc biệt là thu nhập từ cổ phần, lĩi tiền vay, tiền bản quyền;

- Thuế giỏn thu: Chuyển từ cơ chế 2 thuế suất sang 1 thuế suất đối với thuế GTGT; đỏnh thuế tuyệt đối đối với thuế TTĐB; ỏp dụng thuế suất % (thực chất là thuế doanh thu) đối với một số ngành dịch vụ khụng thuộc phạm vi ỏp dụng thuế GTGT (vận tải, ngõn hàng, bảo hiểm...);

- Thuế đối với tài sản: Chỳ trọng cỏc chớnh sỏch thu thuế đối với bất động sản thụng qua việc định giỏ lại giỏ trị bất động sản làm cơ sở ban hành mới chớnh sỏch thuế đối với tài sản.

- Về ưu đĩi thuế đối với đầu tư: Khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư chọn biện phỏp khấu hao nhanh thay cho kỳ miễn thuế (tối đa là 8 năm); cho phộp trừ bổ sung 50% chi phớ lao động trong 5 năm đối với 1 số dự ỏn cú tỷ lệ vốn đầu tư/số nhõn cụng nhất định.

b.4- Thỏi Lan: Giai đoạn 1990 - 1995 là giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao và cú mức thặng dư ngõn sỏch, do đú cải cỏch thuế của Thỏi Lan tập trung vào tin học húa quản lý thuế. Sau 1996, Thỏi Lan bị khủng hoảng kinh tế nờn cải cỏch thuế của Thỏi Lan bị ảnh hưởng nhiều bởi cam kết với IMF bao gồm thuế GTGT chỉ cú 1 thuế suất, giảm thuế suất thuế thu nhập (mức thuế suất lũy tiến cao nhất là 50% giảm cũn 37%). Về ưu đĩi đối với đầu tư, Thỏi Lan cho phộp được hưởng kỳ miễn thuếđến 8 năm và giảm 50% cho 5 năm tiếp theo đối với lĩnh vực cụng nghệ cao và khu vực cú điều kiện địa lý khú khăn; đầu tư vào cơ sở hạ tầng được hưởng khoỏn trừ bổ sung đối với tài sản đầu tư là 25%.

c- Cải cỏch thuế tại Trung Quốc: Cải cỏch thuế của Trung Quốc được thực hiện cơ bản vào năm 1993 - 1994 với kết quả chớnh là mở rộng diện ỏp dụng thuế GTGT, thống nhất hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp và thu nhập cỏ nhõn giữa trong nước và nước ngồi. Cơ cấu số thu của Trung Quốc chủ yếu vẫn là thuế giỏn thu (thuế GTGT chiếm 36%, thuế TTĐB chiếm 7,7%, thuế TNDN chiếm 9,6% và thuế TNCN chiếm 3,9%). Việc gia nhập WTO vào cuối năm 2001 được coi là một động lực tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch thuế của Trung Quốc. Bước cải cỏch mới của Trung Quốc bao gồm:

- Thống nhất chớnh sỏch thuế và ưu đĩi thuế đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, xúa bỏ cỏc ưu đĩi về thuế kinh doanh cho cỏc tổ chức tài chớnh và doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tại cỏc Đặc khu kinh tế;

- Giảm thuế kinh doanh đối với doanh nghiệp bảo hiểm và tài chớnh từ 8% xuống cũn 7% năm 2001, 6% năm 2002 và 5% năm 2003; thuế kinh doanh đối với dịch vụ giải trớ cao cấp (hộp đờm, sàn nhảy, săn bắn, bowling, golf, bi- a...) là 20%;

- Mở rộng diện chịu thuế thu nhập cỏ nhõn: Đối tượng nộp thuế sẽ gồm cỏ nhõn kinh doanh, cỏc cỏ nhõn hành nghề độc lập (luật sư, kế toỏn viờn, nghệ sĩ, vận động viờn ...), cỏc nhà thầu cỏ nhõn, cỏc cỏ nhõn được trả lương cao. Dự kiến ngưỡng khởi điểm chịu thuế sẽ là 1.200 - 2.000 nhõn dõn tệ/thỏng;

- Hồn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp: Coi văn phũng đại diện nước ngồi là cơ sở thường trỳ khi thực hiện cỏc hoạt động phụ trợ, mở rộng thu thuế tại nguồn đối với thu nhập từ đầu tư (cổ phiếu, lĩi tiền vay,...) với thuế suất 20%;

- Hồn thiện thuế GTGT: Đặt điều kiện hồn thuế đối với từng loại hỡnh doanh nghiệp;

- Ban hành một số loại thuế mới như thuế an sinh xĩ hội, thuế thừa kế. 3.3.2- Xu hướng cải cỏch trong hệ thống thuế thời gian tới:

a- Cỏc tỏc động gõy ảnh hưởng: Chủ yếu là tỏc động của tồn cầu húa. - Đối tượng nộp thuế và chuyển đổi cơ cấu đầu tư tăng do yờu cầu tư do húa thương mại và đầu tư;

- Đa dạng húa thị trường tài chớnh với cỏc cụng cụ tài chớnh phỏt sinh sẽ thay thế cho cỏc phương thức đầu tư cổ truyền nhằm trỏnh thuế;

- Giao dịch kinh doanh khụng cũn chỉ dựa vào địa điểm kinh doanh cố định; gia tăng thương mại điện tử, thương mại dịch vụ;

- Cỏc cụng ty đa quốc gia lớn mạnh về phạm vi hoạt động và quy mụ, cú khả năng thớch ứng cạnh tranh cao và khả năng trỏnh thuế rất tinh vi;

- Xúa bỏ cỏc rào cản về sự di chuyển của vốn, tài sản, con người sẽ là thỏch thức lớn cho cỏc nhà quản lý thuế dẫn đến nhu cầu tăng cường quản lý thuế giữa cỏc nước và cỏc khu vực;

Trước thực tế, do chờnh lệch về trỡnh độ kinh tế và cơ cấu đầu tư, xu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế tài sản trong chiến lược cải cách thuế Việt Nam.pdf (Trang 35 - 40)