Ảnh hởng của độ hạt của đá đến nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết gia

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt của chi tiết khi mài tròn (Trang 63 - 65)

128

2.3. ảnh hởng của độ hạt của đá đến nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết gia

mặt chi tiết gia công

Tính năng của bề mặt cắt đá mài tuỳ thuộc vào số cạnh cắt của hạt mài tinh trên một đơn vị diện tích của bề mặt đá; khoảng cách giữa các cạnh cắt; sự khác biệt độ cao của các cạnh cắt, đặc trng cho sự phân bố chiều cao của chúng .

Quan hệ giữa số lợng hạt tính trên một đợn vị diện tích bề mặt cắt của đá Coranhđông điện liên kết gốm [8]:

Số hiệu độ hạt: 16 25 40 50 80 100 125 Số lợng hạt/mm2 23,4 9,9 5,30 2,57 1,11 0,44 0,37

Tuy nhiên, các hạt mài bố trí trên chiều cao khác nhau; sự khác biệt về chiều cao của hạt càng lớn thì số lợng hạt tham gia vào quá trình cắt càng ít. Các công trình nghiên cứu chứng tỏ rằng trên bề mặt chi tiết chỉ có vết của 4% đến 30% tổng số hạt, số còn lại nói chung không tiếp xúc với bề mặt chi tiết, một phần hoặc toàn bộ số này lọt trùng vào rãnh do hạt đi trớc tạo ra. Theo tính chất tác động lên bề mặt chi tiết, hạt mài đợc chia ra 3 loại cắt, ép và trợt. Hạt cắt thực hiện cắt rất mỏng, tạo ra phoi, các hạt ép và trợt làm vật liệu bị biến dạng dẻo hoặc đàn hồi mà không tạo ra phoi.

Sự tiếp xúc giữa bề mặt cắt của đá và bề mặt chi tiết đợc thực hiện bởi các hạt mài riêng rẽ, thông qua đó mà truyền áp lực. Vì vậy việc đánh giá bề mặt cắt của đá mài theo số cạnh cắt, sự khác biệt về chiều cao của chúng và khoảng cách giữa chúng với nhau đợc đặc trng bởi topography của bề mặt đá.

Độ nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết mài phụ thuộc vào độ hạt của đá mài, nếu độ hạt càng nhỏ (kích thớc hạt mài nhỏ) đá mịn thì độ bóng bề mặt càng cao. Đồ thị hình 2.4. biểu thị mối quan hệ của độ hạt và độ nhấp nhô tế vi bề mặt.

Mối quan hệ giữa nhấp nhô tế vi bề mặt chi tiết mài và độ hạt của đá mài đợc biễu diễn bằng công thức bởi các điều kiện xác định nh sau: [89]

Ra = C.d α (2.5)

Trong đó:

d - là độ hạt của đá mài (àm);

C và α - là các hệ số thực nghiệm khi xét đến các yếu tố ảnh hởng của quá trình cắt , α = 0.5 - 0.7;

Hình 2.4. Độ nhấp nhô tế vi bề mặt phụ thuộc vào độ hạt

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt của chi tiết khi mài tròn (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w