Kết nối, thử nghiệm hệ thống đo mòn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt của chi tiết khi mài tròn (Trang 96 - 100)

128

3.3.3.Kết nối, thử nghiệm hệ thống đo mòn

Đo lợng mòn đá sau mỗi hành trình mài.

- nđ = 2000 v/ph - Ssđ = 1 m/ph - tsđ = 0,015 mm

-Bớc 2: Tiến hành đo mòn đá và xử lý số liệu

- Thực hiện đo trên một vòng chu vi của đá sau khi sửa đá. - Tốc độ quay đá: nđ=2000 v/ph

- Xử lý kết quả đo trên phần mềm Matlab.

-Bớc 3: Tiến hành mài tròn ngoài chạy dao dọc với chế độ mài sau: - Tốc độ quay trục đá: nđ = 2000 v/ph

- Tốc độ quay phôi: nct = 97 v/ph - Chiều sâu cắt : t = 0,05 mm - Bớc tiến dọc: Sd = 0,5 m/ph

Thực hiện bớc 2 và bớc 3 năm lần để đo lợng mòn đá, sau mỗi bớc tiến ngang t = 0,05mm (mài hết hoa lửa) ta dừng lại để đo lợng mòn đá.

Kết quả thí nghiệm thu đợc sau khi xử lý nh bảng 3.1

Bảng 3.1. Kết quả đo mòn đá sau mỗi hành trình TT hành trình mài Khoảng cách trung bình (mm) Lợng mòn sau mỗi hành trình mài Lợng mòn tổng cộng sau mỗi hành trình mài U (mm) Sn0 30,0024 0 0 Sn1 30,0049 0,0025 0,0025 Sn2 30,0057 0,0008 0,0033 Sn3 30,0069 0,0012 0,0045 Sn4 30,0083 0,0014 0,0059 Sn5 30,0091 0,0008 0,0067

Hình 3.21. ảnh thiết bị đo mòn trên máy mài tròn ngoài

3.4. Kết luận

- Đã thiết kế, chế tạo và kết nối đợc hệ thống đo lợng mòn của đá đáp ứng đ- ợc yêu cầu đặt ra của vấn đề cần nghiên cứu.

- Thiết kế, chế tạo và kết nối đợc hệ thống đo lực 2 thành phần: lực hớng kính Py, lực tiếp tuyến Pz trên máy mài tròn ngoài đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của vấn đề cần nghiên cứu.

- Các hệ thống làm việc ổn định, đảm bảo độ chính xác.

- Sử dụng các phần mềm tin học trong công việc đo lờng, lu trữ và xử lý số liệu thực nghiệm.

- Các hệ thống thí nghiệm đo mòn đá, đo lực đợc sử dụng trong việc nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hởng của mòn đá, lực mài đến chất lợng bề mặt chi tiết gia công, các chỉ tiêu này rất quan trọng và là tiền đề để điều khiển thích nghi quá trình mài.

Chơng 4 - Nghiên cứu thực nghiệm và xử lý kết quả 4.1. Xác định các biến thực nghiệm

Căn cứ vào các nghiên cứu trớc đây về mài và cơ sở lý thuyết đã trình bày ở trên, dự đoán rằng, các quan hệ T = f (sd, t ); P = f (sd, t ); Ra = f (sd, t ) đợc mô tả bởi mô hình toán học: f(sd,t) = k.sda.tb (4.1)

Tuyến tính hoá phơng trình phi tuyến bằng cách logarit cơ số e hai vế của phơng trình ta có: ln(f(sd,t)) = lnk+ alnsd + blnt

Đặt: y =ln(f(sd,t)) ; a0 =lnk ; a1 = a ; a2 = b ; x1 = lnsd ; x2= lnt

Do đó: y =a0 + a1x1 + b1x2 (4.2)

Chọn miền nghiên cứu thực nghiệm là:

Sdmax = 0,5 m/ph; tmax = 0,02 mm

Sdmin = 0,3 m/ph; tmin = 0,005 mm

Chọn biến thực nghiệm và mã hoá

x1max = 1 <=> sdmax = 0,5 ; x2max = 1 <=> tmax = 0,02 x1min = -1 <=> sdmin = 0,3 ; x2min = -1 <=> tmin = 0,005 x10 = 0 <=> sd0 = 0,38; x20 = 0 <=> t0 = 0,01

Với thực nghiệm có hai biến đầu vào, làm thí nghiệm với 4 thí nghiệm tại các đỉnh và hai thí nghiệm ở trung tâm ta có đợc bảng quy hoạch thực nghiệm sau:

Bảng 4.1. Bảng quy hoạch thực nghiệm

Điểm thí nghiệm

Biến mã hoá Biến thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x1 x22 Sd (m/ph) t(mm) P1 -1 -1 0,3 0,005 P2 +1 -1 0,5 0,005 P3 -1 +1 0,3 0,02 P4 +1 +1 0,5 0,02 P5 0 0 0,38 0,01

P6 0 0 0,38 0,01

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng bề mặt của chi tiết khi mài tròn (Trang 96 - 100)