§IV HỆTHỐNGĐIỀUCHỈNHMỨCNƯỚCBAO HƠI I SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu Hệ thống điều khiển mức nước bao hơi (Trang 91 - 99)

- Để duy trì chân không trong buồng đốt người ta thiết kế bộđiều chỉnh chân không buồng đốt.

b) Sơđồđiều khiển lò hơ

§IV HỆTHỐNGĐIỀUCHỈNHMỨCNƯỚCBAO HƠI I SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG

91

Bộ điều chỉnh

mức nước H SS2 cấuchấp

hành ( 7) Đo Gs

(4)

ĐTĐC

(8)

SS1 lưu lượng GWBộ điều chỉnh

Đo Gw (5) Đo H (6) Đặt H + - + + + + - Qs Hs Hình II.2:Sơđồ cấu trúc (3) (2) (2)

9. Bộ đặt mức.

10.Bộ so sánh SS1, SS2.

11.Bộ điều chỉnh mức “H”, bộ điều chỉnh “GW”. 12.Khối đo lưu lượng hơi “GS”.

13.Khối đo lưu lượng nước “GW”.

14. Khối đo mức nước trong bao hơi “đo H”. 15. Cơ cấu chấp hành.

16. Đối tượng điều chỉnh “DTDC”.

II . PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, ĐẶC TÍNH CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐO

Các thiết bị đo lưu lượng hơi, lưu lượng nước và mức nước trong bao hơi còn được gọi là các “Đát trích”. Nó có nhiệm vụ cảm nhận các tín hiệu không điện là được gọi là các “Đát trích”. Nó có nhiệm vụ cảm nhận các tín hiệu không điện là các tín hiệu mức nước trong bao hơi lưu lượng nước cấp vào lò và lưu lượng hơi ra khỏi lò sang tua bin, thành các tín hiệu điện một chiều chuẩn từ 0 ÷5mA. Đưa đến khối so sánh U04 của bộ tự động.

1.Đát trích do mức nước trong bao hơi ДMЭ-630

Sơ đồ nguyên lý của đát trích được thể hiện trên hình vẽ (Hình II.3)

- Sơ đồ gồm mạch đầu vào của cầu đo, khuếch đại một chiều, khuyếch đại công suất, máy phat cung cấp cho cầu từ trườngΜΜΠ và khối nguồn cấp.

- Mạch đầu vào tạo bởi điện trở R1và R2 đi ốt chỉnh lưu ЭM1 và tụ lọc C1 cùng với cuộn kích thích ΜΜΠ tạo thành cầu đo. Ở một đường chéo của cầu được cung cấp điện áp dạng xung tam giác tần số 400 Hz do máy phát xung đặc biệt cấu tạo bởi vi mạch tích phân ЭМ3.

Tín hiệu khuyếch đại dòng một chiều qua điện trở hạn chế R12 đưa đến khuyếch đại công suất T. Tín hiệu ra của mạch khuyếch đại công suất đưa đến đầu 13, 14 nối với tải.

- Trong mạch cực phát của bóng T có dấu hiệu trở phản hồi âm R14, trong mạch cực góp có dấu hiệu trở gánh R13 để hiệu chỉnh dải đo của thiết bị. Ở điện trở gánh R13 một phần dòng ra điện trở R6 đưa đến cuộn phản hồi âm ΜΜΠđược nối tới đầu 5,6. Để đảm bảo cho thiết bị ΜΜΠ đồng thời được khuếch đại và giảm nhỏ xung động tín hiệu ra, trong mạch khuếch đại có thiết kế mạch liên hệ ngược động tạo bởi C3, R1,R2.

- Máy phát xung để cung cấp cho ΜΜΠ các xung tam giác tần số 400 Hz tạo thành bởi vi mạch tích phân ЭM3 có điện trở đầu vào là R3 và R4. Phản hồi dương được đấu vào đầu ra của vi mạch qua điện trở R11, ở đầu vào không đảo chiều của vi mạch, còn phản hồi âm qua điện trở R9 và R10 tụ C2, các phần tử C2 và R10 xác định tần số của máy phát xung.

- Nguồn cung cấp của thiết bị khuếch đại tạo thành từ biến áp lực TP có hai cuộn thứ cấp W2 và W3 để cung cấp nguồn cho khuếch đại và máy phát.

- Ở cuộn W2 có đấu cầu chỉnh đối lưu ЭM4 , tụ lọc C4 cuôn cảm ДP và ổn áp Д4, Д5, Д6.

- Ở cuộn thứ cấp W3 có đấu cầu chỉnh lưu ЭM5 tụ lọc C5, R17 và ổn áp Д2, Д3

- Các ổn áp dùng để nâng cao chất lượng điện áp Д2, Д3 cho nguồn cấp ЭM3, Д4, Д5 cho

ЭM2 và Д5, Д6 cho T. Điện trở R15 đảm nhận được đặc tính của bộ khuếch đại chạy qua điểm 0.

- Để bù cho sự không tuyến tính của đát trích trong bộ khuếch đại có thể có thêm một số mạch không tuyến tính sau: thêm một số mạch không tuyến tính sau:

- Để bù sự không tuyến tính âm có mạch diot Д1 và R7. - Để bù cho sự không tuyến tính dương có mạch Д1 và R8

- Điện trở R7 và R8 xác định khi hiệu chỉnh đát trích.

- Điện trở R5 để bù sai số nhiệt độ của đát trích, điện trở R16 để giảm nhỏ nhiễu loạn do thay đổi điện trở tải.

* Nguyên lý hoạt động của đát trích :

Thông số cần đo mức "L" được biến đổi bằng phần trở cảm hoá thành sự dịch chuyển tỷ lệ của nam châm vĩnh cửu để tạo lên tác động điều khiển dưới dạng từ thông Φm. Bộ phận 93

cảm ứng từ biến đổi sự khác nhau của từ thông điều khiển và từ thông phản hồi ngược, thành tín hiệu mất tương ứng ở dạng điện áp và đưa đến bộ khuếch đại. Tại đây nó được khuếch đại và biến đổi thành tín hiệu dòng một chiều chuẩn từ 0 ÷5mA ở đầu ra của đát trích đo mức nước.

Tín hiệu ra của đát trích có quan hệ tuyến tính với chênh áp max max P P I I ∆ ∆ = Trong đó:

I max: là giá trị lớn nhất của tín hiệu ra = 5mA

∆P : Chênh áp đo

∆P max : Chênh áp lớn nhất của thiết bị đo = 630 KG/cm2

Trong sơ đồ thiết bị lấy mẫu đo mức nước bao hơi ta có:

∆P =[(H-h)(ρ,-ρ,,)+h1(ρ-ρ,)] Kg/cm2 ρ: tỉ trọng của nước.

ρ,: tỉ trọng của nưốc trong bao hơi.

ρ,,: tỉ trọng của hỗn hợp hơi.

H: giới hạn mức nước lấy mẫu =630mm. h: mức nước cần đo. h1, h2: các mức nước cố định. h1= 415mm; h2= 215mm. 94 ρ,, ρ , TIM BAOHƠI BẢO ÔN

(hình II.4)

2. Đát trích đo lưu lượng nước cấp và đát trích đo lượng hơi sang tua bin

Đát trích đo lưu lượng hơi sau lò có chênh áp: ∆Pmax = 1.6 KG/cm2

Đát trích đo lưu lượng nước cấp vào lò có chênh áp : ∆Pmax = 0.63 KG/cm2

Về sơ đồ nguyên lý hai đát trích này có đặc điểm giống nhau, chỉ khác nhau phần giới hạn đo.

Sơ đồ nguyên lý của đát trích đo lưu lượng hơi và lưu lượng nước như hình vẽ (Hình II.5)

Đát trích gồm các phần chính sau: - Bộ phận cảm ứng

- Từ trường của nam châm vĩnh cửu - Cảm ứng từ

- Bộ khuếch đại - Bộ khai căn - Mạch phản hồi

trích: I = I max max h h Trong đó:

I max : là giới hạn lớn nhất của tín hiệu đo h :Là chênh áp đo

hmax : giới hạn lớn nhất của chênh áp

(Hình II.5)

Nguyên lý thiết bị tạo chênh áp để đo lưu lượng hơi và lưu lượng nước bằng nghẽn tiêu chuẩn. γ ε α. .F 2q(P1 P2)/ Q= o − Trong đó: α: Hệ số lưu lượng

ε: Độ nhớt của chất lỏng (hơi, nước)

γ: Tỉ trọng chất lỏng. g: Gia tốc trọng trường. P1: áp suất trước tiết lưu. P2: áp suất sau tiết lưu.

Q: lưu lượng vật chất (nước, hơi) qua nghẽn. Fo: Tiết diện tiết lưu.

98 (+) (-) W1, P1, v1 F0 W2, P2, v2 P l P’ P2’ Sp

Một phần của tài liệu Hệ thống điều khiển mức nước bao hơi (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w