0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Diễn giải l−u đồ.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ÉP THỦY LỰC TÀU THỦY (Trang 90 -94 )

- Phun sơn bảo vệ (Sơn lót chống rỉ): Sau khi dùng hạt mài làm sạch bề mặt phải phun một lớp sơn chống rỉ ngay vì thép rất rễ bị ôxy hoá trở lại trong

4.3.2/ Diễn giải l−u đồ.

Theo thiết kế thân – dầm gồm các loại tôn chủ yếu: δ80, δ50, δ40, δ20 để

- Phân loại vật liệu:

Tạo nên hộp thân và dầm của máy ép. - Năn phẳng:

Nắn phẳng đơn giản để loại trừ các lỗ lồi lõm trên bề mặt thép tấm do việc nguội không đồng đều trong quá trình sản xuất thép, cán thép, hay do vận chuyển bốc xếp. Loại trừ ứng suất d− còn lại trong vật liệu và loại trừ một phần ôxit sắt bám trên bề mặt thép đã bung ra sau thời gian nằm ngoài trờị Việc nắn phẳng thép tấm đ−ợc tiến hành từ những máy cán chuyên dùng có kết cấu nhiều trục, các tấm thép đ−ợc đ−a vào uốn đi uốn lại nhiều lần. Số lần cán một tấm thép tuỳ thuộc vào chiều dày và thời gian vật liệu để ngoài trờị

- Làm sạch bề mặt:

Làm sạch bề mặt thép tấm nhằm loại trừ ôxit sắt, dầu mỡ và các tạp chất bẩn khác bám trên bề mặt nguyên liệụ Tuỳ thuộc vào cấu trúc của lớp ôxit sắt và các chất bẩn khác nhau trên bề mặt vật liệu mà chọn các ph−ơng pháp đánh sạch.

+ Ph−ơng pháp cơ hoc:

Ph−ơng pháp thủ công ( búa gõ rỉ, bàn chải thép, dũi, cạo). Gá định vị thân máy và

dầm

Khoan, doa các lỗ lắp ghép

Sơn hoàn thiện

Ph−ơng pháp cơ giới ( Phun cát khô, phun hạt mài). + Ph−ơng pháp hoá hoc:

Dùng các chất hoá học để tẩỵ + Ph−ơng pháp nhiệt:

Sử dụng ngọn lửa ôxi- axetilen hoặc ôxi-gas đốt nóng bề mặt vật liệụ

ở đây chúng ta dùng ph−ơng pháp cơ giới: Phun hạt màị Sau khi phun xong, kiểm tra đạt mới cho chuyển b−ớc công nghệ tiếp theọ

- Phun sơn lót chống rỉ:

Sau khi hạt mài làm sạch bề mặt phải phun sơn chống rỉ ngay vì thép rất rễ bị ôxi hoá trở lại trong môi tr−ờng tự nhiên. Chất liệu sơn lót phải đảm bảo một số yêu cầu sau:

+ Sơn phải phun (Xì và khô nhanh).

+ Sau khi khô phải tạo thành một lớp bảo vệ chắc chắn không dạn nứt chân chim.

+ Không gây khó khăn cho các quá trình công nghệ tiếp theo nh− cắt hơi, hàn…

+ Phải t−ơng đối bền vững trong suốt thời gian chế tạo và chịu đ−ợc các va đập cơ học trong khi vận chuyển, xếp đống hoặc trong các công đoạn sản xuất.

+ Không đ−ợc gây ảnh h−ởng xấu đến các lớp sơn tiếp theọ - Gia công chi tiết:

Vật liệu chế tạo các chi tiết thân máy, dầm máy (thành đỡ xilanh) đ−ợc phân loại thành các loại vật liệu có chiều dày theo từng nhóm chi tiết. Thân máy có các loại tôn tổ hợp dày 50mm (tấm ốp phía trong), tôn dày 30mm

(tấm ốp phía ngoài), tấm thành đứng dày 30mm, tấm chống lật tôn dày

20mm.

* Dầm (thành đỡ xilanh) đ−ợc chế tạo từ tôn dày 80mm. * Dầm chống lật giá xilanh đ−ợc chế tạo từ tôn dày 50mm.

Các chi tiết này đ−ợc cắt theo bản vẽ chi tiết bởi máy cắt nhiệt CNC

* ôxy đ−ợc dùng từ máy sản xuất ôxy chứa vào các bình chứa, dẫn vào máy bằng các đ−ờng ống dẫn hoặc dùng ôxy đóng chai sẵn.

* Khí gas cũng đ−ợc dẫn vào máy bằng các bồn chứa hoặc chai đóng sắn. Các chi tiết gia công xong đều đ−ợc kiểm tra và chuyển b−ớc công nghệ. - Là phẳng chi tiết : (nh− quy trình gia công bàn ép)

- Phân loại chi tiết:

Thân máy ép đ−ợc thi công bởi 3 phân đoạn đó là 2 trụ bên kết cấu hộp và 2 dầm (thanh đỡ xilanh) là các tấm phẳng. Chính vì vậy đến công đoạn này

phải phân loại các chi tiết và chuyển đến b−ớc tiếp theọ * Thân hộp (trụ) đ−ợc vận chuyển đến bàn gá chi tiết.

* Dầm (thành đỡ xilanh) đ−ợc vận chuyển đến máy gia công tinh. Thiết bị vận chuyển : xe tải, cần cẩụ

- Gá lắp chi tiết thân máy:

Bàn gá đ−ợc gia công sẵn sàng bằng kết cấu thép, yêu cầu chắc chắn, phẳng.

Kiểm tra bàn gá bằng máy đo toàn đạc điện tử.

* Các chi tiết đều đ−ợc vát mép, mài nhẵn, góc độ vát mép đạt ≥ 450 * Gia công các d−ỡng chính xác để phục vụ gá lắp.

* Gá thân hộp theo thứ tự sau: Đặt nằm tấm ốp phía ngoài xuống bàn gá, đính với bàn gá. Lấy d−ỡng dựng 2 tấm thành đứng.

• Kiểm tra độ song song của 2 tấm đạt giá trị dung sai ≤ 3mm.

• Kiểm tra độ vuông góc của 2 thành đứng với tấm ốp, đạt dung sai cho phép ≤ 2mm.

Đính gá chắc chắn các tấm với nhaụ

* Gá tiếp tấm ốp phía trong với 3 tấm đã gá.

Kiểm tra độ song song và vuông góc cho phép dung sai ≤ 2mm * Hàn đính chắc chắn giữa các tấm.

Dùng đồ gá gông chắc chắn lại, thử định vị hộp thân tr−ớc khi chuyển b−ớc hàn.

Dụng cụ kiểm tra: * Êke vuông góc. * D−ỡng kiểm trạ

* Máy toàn đạc điện tử. - Hàn các chi tiết thân máỵ

Vì tôn có chiều dày lớn, mối hàn lớn nên l−ợng nhiệt vô cùng lớn khi hàn một lần đạt chiều cao mối hàn.

Để tránh biến dạng do nhiệt, chúng ta hàn từ từ, từng lớp, hàn cách đoạn, hàn đối xứng các mối hàn.

Sau khi hàn xong lớp thứ nhất, tiến hành công tác kiểm tra kích th−ớc: nếu có hiện t−ợng biến dạng thi phải sử lý bằng hàn để chống biến dạng. Kiểm tra chất l−ợng mối hàn bằng ph−ơng pháp siêu âm để loại bỏ khuyết tật.

Hàn xong một lớp phía d−ới ta cẩu lật để hàn các đ−ờng hàn giữa tấm ốp trong và hai tấm thành đứng.

Các b−ớc cũng tiến hành t−ơng tự nh− đã thực hiện với tấm ốp phía ngoàị Các b−ớc tiếp theo lần l−ợt cẩu lật để hàn đến khi đủ chiều cao mối hàn. Khử ứng suất d− bằng nhiệt xong kiểm tra chất l−ợng mối hàn bằng siêu âm hoặc chụp X-Raỵ

- Gia công tinh thân dầm:

+ Dầm: Đ−a dầm lên bàn gá của máy phay gi−ờng, gia công tinh các bề mặt bao quanh của dầm.

Yêu cầu độ chính xác: Độ không song song cạnh tỳ vai xilanh thuỷ lực so với cạnh A ≤ 0,05mm.

Khi gia công xong dầm máy, thân máy ta đặt lên bàn lắp ghép. Lấy độ song song và vuông góc của dầm và 2 thân đảm bảo ≤ 0,1mm.

Lấy dấu tâm các lỗ bulông. Dùng máy khoét để khoét các lỗ ϕ30 xong doa lên ϕ30,5.

Dụng cụ kiểm tra: - Th−ớc cặp. - D−ỡng kiểm.

- Máy đo khoảng cách băng Lazẹ - Máy đo toàn đạc điện tử.

* Sau khi kiểm tra đảm bảo kỹ thuật theo bản vẽ chế tạo cho chuyển b−ớc công nghệ.

- Sơn hoàn thiện:

Chà chải vệ sinh toàn bộ mối hàn, những chỗ sơn cháy, dùng khí thổi sạch rồi sơn 2 n−ớc sơn màụ

* Kiểm tra đạt yêu cầu cho chuyển b−ớc công nghệ. - Vận chuyển về vị trí tập kết để lắp ghép.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ÉP THỦY LỰC TÀU THỦY (Trang 90 -94 )

×