III Cụm thành tr−ớc HT2000-03-000
3 Tiền l−ơng trực tiếp sản xuất 480,000 II Chi phí gián tiếp phục vụ ∑
9.5. Sơ đồ trang thiết bị phù hợp giữa quy trình công nghệ và mặt bằng nhà x−ởng (hình 6.1)
x−ởng (hình 6.1)
Hình 5 Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo thùng xe tại Cy CPCK Cổ Loa
Thiết bị cắt hơi Máy hàn điện Máy hàn MIG M2Đ M2Đ Khu vực gá, hàn sắt xi phụ > 1T Ph ôi li ệu và o
Thiết bị cắt hơi Máy hàn điện Máy cắt định hình Phòng thay đồ Phòng thay đồ Phòng nghỉ giải lao Khu vực gá, hàn sắt xi phụ < 1T M2Đ Mài sắc Máy doa ngang
Máy khoan B2-40 Máy khoan 2M55 Máy tiện G2025A 163 1K62 DLZ400 Máy tiện Máy tiện SS25 T ần g 2 V .P hòng PXSX P hòn g ngh ỉ giải la o P hòng t hay đ ồ Cụm thành tr−ớc Cụm thành bên Cụm thành sau Khu vực tập kết vật liệu
Nơi kiểm tra chất l−ợng sản phẩm Khu vực làm sạch hoàn thiện Cụm trụ tr−ớc
+ trụ sau
Máy hàn MIG Máy hàn điện Máy phay lăn răng
Máy bào bánh răng côn
Máy cắt tôn
Hàng rào B40
Máy bào
Máy xọc Máy xọc Máy bào
Máy phay FS315 Máy phay Y3150 Máy cà răng Máy phay đứng
T6P16 6 T616 T666 16K16 SI200 SI20 0 T6P1 6 T6M1 6 T6M1 6 T6M1 6 16K16
Phôi liệu vào Chi tiết chuyển đi nhiệt luyệt
Cụm chi tiết Phôi liệu vào
Hàng rào B40 hoàn thiện sản phẩm Khu vực C630 Khu vực tập kết vật liệu D160T D63T D60T D25T D160T D10T CĐ13 K12 D30T Máy chấn tôn
Khu vực tập kết chi tiết khi dập, chấn (uốn) Máy hàn điện
Máy cắt Platma Máy hàn MIG
Khu vực ghép tấm hoàn chỉnh cho loại thùng xe >1T và <3T Khu vực ghép tấm sàn loại xe > 1T và <3T Cụm chi tiết Sản phẩm thùng xe Cụm chi tiết Cụm c hi tiế t
Máy mài răng M3-300 Máy mài tròn Máy chuốt Máy mài then hoa CĐ13 RF20
Khu vực để chi tiết cần gia công cơ khí
Máy ép thuỷ lực Thiết bị cắt hơi Ch i t iết Chi tiết Khu vực ghép khung sàn thùng >1T và <3T Ch i ti ết Cụm chi tiết
Ghi chú:
- Chỉ sử dụng một số thiết bị gia công cơ khí
- Tổng diện tích mặt bằng lắp đặt thiết bị tại 3 nhà x−ởng liên hoàn là: (12m x 54 m) x 3 nhà = 1944 m2
- Diện tích lắp đặt máy ép song động ở khu vực riêng, chỉ để sử dụng khi nắn phẳng một số cụm chi tiết khi bị vênh nh− thành bên, thành sau…
10. Lập sơ đồ vị trí công nghệ phù hợp giữa công nghệ, thiết bị và nhân sự
Căn cứ theo mặt bằng bố trí thiết bị có thể thấy trình tự công nghệ đ−ợc bố trí cơ bản theo một chiều, từ lúc đ−a phôi lệnh vào đến khi ra cụm chi tiết hoặc sản phẩm hoàn thiện. Toàn bộ khâu gia công: cắt, chấn (uốn) chi tiết đ−ợc bố trí ở giữa mặt bằng nhà x−ởng, từ đó chi tiết đ−ợc chuyển đi cắt hơi, đột lỗ (rãnh) và ghép thành cụm theo sơ đồ. Lực l−ợng lao động bố trí từ 25-30 công nhân, chủ yếu là công nhân hàn điện, hàn hồ quang trên tổng số 12 thiết bị hàn, cắt. Phần gia công cơ khí đ−ợc bố trí ở dãy nhà x−ởng bên cạnh, chỉ sử dụng một số thiết bị gia công cơ khí nh−: tiện, phay, khoan…Lực l−ợng lao động ở khâu này chỉ bố trí từ 5-10 công nhân. Tại khu vực lắp ráp hoàn thiện sát xi phụ và thùng xe do công đoạn này khối l−ợng công việc đòi hỏi ng−ời thợ phải có trình độ tay nghề, công việc hàn là chính, vì vậy đ−ợc bố trí khoảng 20 -30 công nhân với 15 thiết bị hàn cắt, trong đó công nhân hàn khoảng 20 ng−ời. Toàn bộ thiết bị hàn cắt đ−ợc bố trí ở hai phía theo trình tự hàn cụm theo chiều đi của sản phẩm. Tất cả các vị trí hàn cụm đều đ−ợc trang bị đồ gá và có các xe chuyên dùng để chở thành bên, thành sau, thành tr−ớc, các cụm chi tiết nhỏ gọn…Công việc di chuyển cụm sàn, toàn bộ cụm thùng xe chủ yếu đ−ợc thực hiện bởi 2 dàn cẩu 3 tấn. Việc bố trí vị trí công nghệ hợp lý và ph−ơng thức vận chuyển phù hợp đã giảm đ−ợc sức lao động của công nhân, đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động, năng suất cao.
Nh− vậy mặt bằng bố trí thiết bị theo vị trí công nghệ rất phù hợp với khả năng sản xuất thùng xe tải đến 3 tấn, sản l−ợng 1000 thùng xe/ năm và với khoảng 70 lao động thu nhập khoảng 2 triệu đồng một ng−ời/ tháng.
11. Lập kế hoạch vận hành, chạy thử nghiệm, sản xuất thử sản phẩm mới
- Quý I/2007: Hoàn thiện thiết kế, sắp xếp lại mặt bằng sản xuất.
- Quý II/2007: Sản xuất thử thùng xe HT2000, cải tạo thùng xe MAZ của VEAM. - Quý III/2007: + Sản xuất thùng xe HT2000, sản l−ợng 100 thùng xe. + Sản xuất thùng xe HT70, sản l−ợng 100 thùng xe. + Sản xuất thử thùng xe HT4400, 02 thùng xe. + Sản xuất thùng xe CL4500, sản l−ợng 15 thùng xe. + Nghiên cứu sản xuất thùng xe có tải trọng cao hơn.
- Quý IV/2007:
+ Tiếp tục sản xuất thùng xe HT4400: 48 thùng xe.
+ Sản xuất thùng xe HT700 và CL4500 theo đơn đặt hàng của công ty HUAN TAO và CHUAN LU thông qua chi nhánh Công ty ôtô Mekong Auto. Trong quý IV/2007 sẽ tổ chức nghiệm thu đề tài.
Thùng xe sản xuất đã đ−ợc thử tải tại chi nhánh Cty ôtô Mekong Auto. Toàn bộ sản phẩm thùng xe đã cung cấp ra thị tr−ờng và đ−ợc khác hàng chấp nhận vì kiểu dáng hợp lý, chất l−ợng đảm bảo.
Chất l−ợng thùng xe đ−ợc đánh giá qua phiếu thăm dò khách hàng. Phiếu thăm dò đ−ợc gửi tới khách hàng một cách ngẫu nhiên thông qua các đại lý bán xe ôtô tải có sử dụng thùng xe của công ty. Phiếu thăm dò các tiêu chí kỹ thuật nh−: độ cứng vững, chất l−ợng mối hàn, chất l−ợng sơn, kiểu dáng, khả năng quá tải... Các kết quả thăm dò đ−ợc thể hiện ở phần phụ lục.
Một số hình ảnh chế tạo thùng xe tại Công ty CPCK Cổ Loa
Nguyên công cắt Nguyên công hàn
Cụm thành bên Mài, gọt các góc cạnh
Thùng xe sau khi chế tạo Thùng xe sau khi sơn tại Công ty Ôtô Cổ Loa
Một số hình ảnh dây chuyền công nghệ chế tạo thùng xe tại Cty CPCK Cổ Loa
Máy cắt Máy chấn tôn
Máydập thuỷ lực Khu vực hàn cụm sàn
kết luận và đánh giá kết quả thu đ−ợc Các kết qủa đạt đ−ợc
Hoàn thành các bộ tài liệu nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo thùng xe.
Thiết kế và lắp đặt dây chuyền công nghệ chế tạo thùng xe trên cơ sở các trang thiết bị đã đợc đầu t− năm 2002 mà hiện không đ−ợc sử dụng hiệu quả.
Hoàn thành chế tạo thử nghiệm theo thiết kế
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đ−ợc ứng dụng ngay vào sản xuất, mang lại các hiệu quả kinh tế và xã hội rõ rệt
Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực chế tạo máy và công nghệ ôtô phục vụ chiến l−ợc sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Cơ khí Cổ Loa.
Các hiệu quả kinh tế kỹ thuật của đề tài
- Sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, máy móc đã đ−ợc nhà n−ớc đầu t−
chế tạo vỏ xe máy từ năm 2002.
- Đã tạo b−ớc chuyển đổi mặt hàng kinh doanh tại Cty CPCK Cổ Loa. - Tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho công nhân viên công ty, mức l−ơng bình quân tháng tăng từ 1.500.000 đồng/ng−ời lên đến 2.000.000 đồng/ng−ời
- Hình thức sản xuất tại công ty đã chuyển từ làm một Ca (giờ hành chính) lên hai Ca, trong năm 2007 đã tuyển thêm đợc 20 công nhân và sẽ tăng thêm trong năm tới khi công ty mở rộng sản xuất. Điều này đã tạo hiệu quả tốt về mặt xã hội.
- Cty CP Cơ khí Cổ Loa đã góp phần vào sự phát triển của Tổng Cty MĐL & MNN trong h−ớng đi đầu t− phát triển nghành Công nghiệp ôtô Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên, Thiếtkế tính toán ô tô máy kéo, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1984
2. Nguyễn Khắc Trai, Cơ sở thiết kế ô tô, Nxb Giao thông vận tải, 2006
3. Trịnh Chí Thiện, Tập bài giảng Ô tô chuyên dùng, Đại học Giao thông vận tải 4. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn V−ợng, Sức bền vật liệu tập 1 và tập 2, Nxb Giáo dục, 2006
5. Quyết định số 175/2002/QĐ-TTG của Thủ t−ớng Chính Phủ, Chiến l−ợc phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020
6. TCVN 7271:2003, Ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ ôtô - Phân loại theo mục đích sử dụng
7. TCVN 7340: 2003, Ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ - Mã kích th−ớc ô tô chở hàng
8. tcvn 6211 : 2003, ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ - kiểu, thuật ngữ và định nghĩa
9. Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp (VEAM), Thuyết minh thiết kế tổng thể Dự án lắp ráp xe tải MAZ từ các cụm linh kiện CKD ở n−ớc CHXHCN Việt Nam (dịch từ tiếng Nga)
10. Trần Văn Nghĩa (2004), Tin học ứng dụng trong thiết kế cơ khí, Nxb Giáo dục.
11. Trung tâm khoa học kỹ thuật & Công nghệ quân sự (2004), H−ớng dẫn sử dụng Phần mềm tính toán mô phỏng bằng ph−ơng pháp phần tử hữu hạn Ansys 7.0, Tài liệu l−u hành nội bộ.