0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Tình hình ngộ độc thực phẩm trong nƣớc:

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG CÁC LOẠI THỰC PHẨM TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ PHAN THIẾT (Trang 31 -33 )

Theo Cục quản lý chất lƣợng ATVSTP, trong năm 2004 số vụ ngộ độc, số mắc và số vụ ngộ độc hàng loạt đều giảm đáng kể so với cùng kỳ năm 2003. Nguyên nhân thƣờng gặp hơn cả là do ăn phải TP bị nhiễm VSV chiếm 55% và TP nhiễm độc chiếm 22,8%.

Cũng theo số liệu từ Cục ATVSTP-Bộ Y tế, trong 5 năm (2001 – 2005) cả nƣớc xảy ra gần 1000 vụ với hơn 23.000 ngƣời bị ngộ độc TP, trong đó có hơn 200 ngƣời chết. Năm 2005, xảy ra 150 vụ với hơn 4.300 ngƣời bị ngộ độc TP, làm chết hơn 50 ngƣời, tỷ lệ tử vong 2005 đƣợc xác nhận là tăng 90% so với năm 2004. Tuy nhiên đây là những số liệu thống kê chƣa đầy đủ.

Riêng thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2005 có 27 vụ ngộ độc với hơn 1536 ngƣời mắc, trong đó có 4 trƣờng hợp tử vong, chiếm một tử lệ khá cao về ngộ độc TP của cả nƣớc.

Bảng 2.2: Số vụ mắc, ngộ độc và tử vong trong năm 2003 – 2004 Năm2004 Năm2003 Số vụ ngộ độc 145 238 Số ngƣời mắc 3584 6428 Số ngƣời tử vong 41 37 Số vụ ngộ độc TP hàng loạt

(nhiều hơn 30 ngƣời) 29 42

Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm

Vi sinh vật 55,8% 49,2%

Hoá chất 13,2% 19,3%

Thực phẩm độc 22,8% 21,4%

Không rõ nguyên nhân 8,2% 10,1%

(Theo nguồn số liệu: Cục quản lý chất lượng ATVSTP)

Tính từ 01/01/2007 đến 31/05/2007, số vụ ngộ độc so với 2003 – 2004 có giảm hơn nhiều.

Bảng 2.3: Số vụ mắc, ngộ độc và tử vong trong năm 2006 – 2007

Năm2007 Cùng kỳ 2006 Số vụ ngộ độc 89 68 Số ngƣời mắc 2337 2197 Số ngƣời tử vong 24 34 Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm Vi sinh vật 35,9% 35,3% Hoá chất 4,5% 20,5% Thực phẩm độc 31,5% 22,1%

Chƣơng 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG CÁC LOẠI THỰC PHẨM TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ PHAN THIẾT (Trang 31 -33 )

×