Xác định hàm lƣợng tro và tổng hữu cơ [1], [9]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các điều kiện lên men một số loại cà phê (Trang 69 - 71)

Tro hóa và xác định tổng lƣợng tro

Cân chính xác 4 g mẫu cà phê

Cho vào chén sứ đã biết trọng lượng khô tuyệt đối

Thêm vào 5 giọt HNO3 đậm đặc và vài giọt H2O2 30%

Cho vào lò nung ở 550oC đến khi nguyên liệu biến thành tro trắng như tàn thuốc lá

Cho ngay chén sứ vào bình hút ẩm, để nguội và cân chính xác

Lặp lại đến khi trọng lượng không đổi

Tổng lượng tro được tính như sau:

Tổng lƣợng tro = b 100 a (%) Trong đó: a: Trọng lượng tro (g) b: Trọng lượng mẫu khô (g) 100: Hệ số chuyển đổi thành %

Xác định tổng hữu cơ

Cấu trúc hữu cơ của sinh vật dễ bị phá hủy bởi các tác nhân kiềm hay acid mạnh có tính oxi hóa và ở nhiệt độ cao.

Các chất hữu cơ bị oxi hóa hoàn toàn chuyển thành CO2 và H2O bay ra khỏi chén sứ, chỉ còn lại một ít khoáng chất trong chén sứ.

Vì vậy, cách tính tổng hữu cơ như sau:

3.3.4. Phƣơng pháp ly trích enzyme

Cân 1 g chế phẩm

Nghiền nát với thủy tinh vỡ

Ly trích bằng 6 ml dung dịch NaCl 0,3%

Ly tâm (5000 – 6000 vòng trong 10 phút)

Thu được dịch trích enzyme thô

Pha loãng với dung dịch NaCl 0,3% Định mức 100 ml

Thu dịch enzyme 1%

3.3.5. Phƣơng pháp thiết kế thí nghiệm

3.3.5.1. Khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ cơ chất (bột mì và bột sắn) đến quá trình sinh tổng hợp hai loại enzyme pectinase và cellulase trình sinh tổng hợp hai loại enzyme pectinase và cellulase

Cố định thời gian nuôi cấy là 48 giờ.

Sau khi chuyển môi trường cám gạo vào môi trường chế phẩm, nuôi cấy trong 48 giờ, sau đó xác định hoạt tính hai enzyme pectinase và cellulase để chọn ra tỷ lệ tối ưu nhất.

Bảng 3.3: Nghiệm thức tỉ lệ cơ chất trong chế phẩm Tỷ lệ bột mì : bột sắn %bột mì : %bột sắn Mẫu 1 0 : 1 0 : 100 Mẫu 2 1 : 3 25 : 75 Mẫu 3 1 : 2 33 : 67 (xấp xỉ) Mẫu 4 1 : 1 50 : 50 Mẫu 5 2 : 1 67 : 33 (xấp xỉ) Mẫu 6 3 : 1 75 : 25 Mẫu 7 1 : 0 100 : 0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các điều kiện lên men một số loại cà phê (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)