Thí nghiệm 2.1 Ảnh hƣởng của chất mang và nhiệt độ cấp đông đến chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất men bánh mì khô bằng phương pháp sấy thăng hoa (Trang 55 - 57)

lƣợng men khi sấy thăng hoa 6 giờ, cấp đông gián tiếp

Mục đích:

- Chọn chế độ sấy và công thức phụ gia tốt nhất làm cơ sở cho thí nghiệm tiếp theo.

- Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sau: thời gian đông mẫu, số lƣợng tế bào nấm men, độ nở trung bình và ẩm độ.

- Men đƣợc mua tại công ty men Cát Tƣờng phải đảm bảo hạn sử dụng, phải đảm bảo thời gian cố định cho thí nghiệm.

- Kiểm tra nguyên liệu men ban đầu: ẩm độ, số lƣợng tế bào và hoạt lực men.

- Cho chất mang vào theo nồng độ mong muốn.

- Cho vào tủ đông ở nhiệt độ mong muốn, để trong 24 giờ.

- Đặt vào máy sấy.

- Vận hành máy sấy thăng hoa, sấy trong 6 giờ.

- Thu men và đóng gói.

- Bảo quản ở 4oC trong 17 giờ.

- Kiểm tra các chỉ tiêu: ẩm độ, số lƣợng tế bào và hoạt lực men. Bố trí thí nghiệm:

Thí nghiệm tiến hành ở men có ẩm độ 70%, lặp lại ba lần. Chỉ sử dụng ba chất phụ gia là: Sữa gạn kem (skim milk), mật ong và bột ngọt theo công thức pha chế nhƣ sau:

+ A = men tƣơi

+ B = men tƣơi + sữa gạn kem 10% + mật ong 5% + bột ngọt 5%. + C = men tƣơi + sữa gạn kem 10% + mật ong 15% + bột ngọt 5%. + D = men tƣơi + sữa gạn kem 20% + mật ong 5% + bột ngọt 5%.

Bảng 3.3.3: Bố trí thí nghiệm 2.1

Nhiệt độ (oC) Công thức phụ gia

-20oC A B C D -68oC A B C D

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất men bánh mì khô bằng phương pháp sấy thăng hoa (Trang 55 - 57)