Hệ thống sông Ba.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác & sử dụng các loại năng lượng (Trang 27 - 29)

6790 74 59 69 153 212 501 826 1005 639 272 130 88 4029 Bằng + Kỳ Cùng

2.3.6. Hệ thống sông Ba.

Là sông lớn thứ hai sau sông Thu Bồn ở vùng Nam Trung Bộ, hệ thống sông Ba đ−ợc hợp thành bởi dòng chính của nó và các sông Ia-Yun, Krông HơNăng, sông Hinh,..

Dòng chính sông Ba bắt nguồn từ núi Ngọc Rô ở Đông Bắc Gia Lai, chảy theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam đến gần Củng Sơn thì chuyển h−ớng Tây Đông rồi đổ ra biển tại Tuy Hoà. Cũng nh− sông Thu Bồn, sông Ba là một hệ thống sông nội địa, toàn bộ l−u vực sông Ba nằm trong lãnh thổ Việt Nam, bao trùm phần lớn tỉnh Gia Lai và tỉnh Phú Yên.

Các nhánh lớn nh− các sông Ia -Yun, Krông Hơ Năng, Hinh đều chảy vào sông Ba ở phía bờ phải. Các sông này đều có điều kiện thuận lợi để phát triển thuỷ điện, trong đó đã có công trình thuỷ điện Sông Hinh đang hoạt động. Bảng 19 d−ới đây tóm tắt đặc tr−ng biến đổi l−u l−ợng tháng trong năm tại một số vị trí trên hệ thống sông Ba.

Bảng 19. L−u l−ợng trung bình tháng trên hệ thống sông Ba (m3/s)

Các tháng Vị trí Sông 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm An Khê Ba 18 11,1 7,95 7,78 15 17,3 16,1 22,5 34,9 97,5 111 55,8 34,6 Củng Sơn Ba 162 93,3 57,4 53 96,4 144 143 240 365 764 888 500 292 Sông Hinh Ba 43 25,1 16,5 12,2 11,5 11,4 9,46 9,0 17,7 85,5 192 119 46 Nguồn: [22]. 2.3.7. Hệ thống sông Đồng Nai

Hệ thống sông Đồng Nai nằm trong phạm vi địa lý 105030' - 108040' kinh độ đông, 10020' - 12020' vĩ độ Bắc. Diện tích l−u vực sông Đồng Nai trên lãnh thổ n−ớc ta chiếm 84,8% diện tích toàn hệ thống bao trùm toàn bộ địa phận các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Ph−ớc, Bình D−ơng, Long An, TP. Hồ Chí Minh và một phần các tỉnh

Xét về diện tích l−u vực, chiều dài sông, nguồn n−ớc cũng nh− vị trí trong khai thác tài nguyên n−ớc, hệ thống sông Đồng Nai xếp thứ ba sau hệ thống sông Mê Kông và hệ thống sông Hồng ở n−ớc ta.

Hệ thống sông Đồng Nai đ−ợc hợp thành bởi dòng chính và các sông nhánh quan trọng là sông Đa Dung, Đa Dâng, La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và Vàm Cỏ, trong đó sông La Ngà là sông nhánh lớn nhất nhập vào dòng chính ở phía bờ tả. Trong hệ thống sông Đồng Nai đã xây dựng nhiều hồ chứa và công trình thuỷ điện loại vừa và lớn nh− công trình thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai, Thác Mơ trên sông Bé, công trình thuỷ điện Đa Nhim trên sông Đồng Nai, Hàm Thuận - Đa Mi trên sông La Ngà, hồ chứa Dầu tiếng trên sông Sài Gòn.

Dòng chảy năm phân phối không đều trong hệ thống. Mô đuyn dòng chảy năm chỉ đạt khoảng 10 - 15 l/s.km2 ở sông Vàm Cỏ, sông Bé, và dòng chính Đồng Nai, có thể đạt tới trên 50 l/s.km2 ở vùng trung l−u sông (Bảo Lộc - Đa Mi).

Cũng nh− m−a, n−ớc sông biến đổi theo mùa. Mùa lũ th−ờng bắt đầu từ tháng 7, muộn hơn mùa m−a 2 tháng, và kết thúc vào tháng 11. L−ợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 65 - 85% l−ợng dòng chảy năm. Mùa cạn có thể kéo dài tới 7 hoặc 8 tháng. Các tháng 2,3,4 là ba tháng liên tục có l−ợng dòng chảy nhỏ nhất. L−ợng dòng chảy trong tháng 3 chỉ chiếm 1 - 2% tổng l−ợng dòng chảy năm.

Đặc tr−ng phân bố dòng chảy trong năm tại một số vị trí trên hệ thống sông mô tả trong bảng 20.

Bảng 20. L−u l−ợng trung bình tháng trên hệ thống sông Đồng Nai

Các tháng Vị trí Sông 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Đại Nga La Ngà 5,61 2,99 2,81 5,64 9,96 19 28,2 42,3 41,3 39,1 19,8 12,5 19,1 Tà Pao La Ngà 22,4 13,6 9,8 14,5 25,7 60,9 107 182 186 164 92,7 43,5 76,8 Trị An Đồng Nai 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1340 1320 1280 594 239 529 Nguồn: [22].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác & sử dụng các loại năng lượng (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)