- Mức bồn cấp lối vào ILV13,14 H/L
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dây chuyền tự động xử lý lơng vũ và sản xuất đạm hấp thu từ lơng vũ phế thải” mã số KC.03.15 đã thu được những kết quả sau:
1. Nghiên cứu xây dựng hệ thống thiết bị tự động hố xử lý lơng vũ phế thải. Các kết quả đã sử dụng để đăng ký bằng sáng chế cùng với cơng nghệ xử lý.
2. Nghiên cứu thiết kế chế tạo và đưa vào vận hành lần đầu tiên ở Việt nam một dây chuyền tự động hố sản xuất đạm hấp thu từ lơng vũ phế thải:
- Dây chuyền tự động cĩ các vịng điều khiển xử lý sơ bộ, vịng điều khiển chính, điều khiển trung hồ, điều khiển cơ đặc và các phần điều khiển liên quan, được thiết kế trên cơ sở cơng nghệ xử lý lơng vũ.
Thiết bị điều khiển xây dựng trên cơ sở các PLC, nối mạng với máy tính, cho phép điều khiển theo chương trình quá trình xử lý chính theo hàm xử lý cơng nghệ, cho phép xử lý lơng vũ phế thải với hiệu suất 100%, khơng cĩ phế thải rắn.
- Hệ thống thiết bị xử lý cho phép tạo nguồn đạm chăn nuơi từ lơng vũ phế thải với giá thành rẻ so với sản phẩm đạm tương đương (50-60% giá đạm bột cá). Các sản phẩm đạm hấp thu đã được kiểm định khơng cĩ độc tố, cĩ nguồn gốc từ đạm động vật, đạt yêu cầu sử dụng cho chăn nuơi. Sản phẩm do được xử lý ở áp suất và nhiệt độ cao nên cĩ độ vơ trùng cao và bảo quản dễ trong thời gian dài. Chất lượng sản phẩm cao cho phép thay thế nguồn đạm bột cá khơng ổn định về số lượng và chất lượng, gĩp phần đẩy mạnh chăn nuơi và mở rộng sản phẩm đạm cho các lĩnh vực khác.
- Hệ thống SX khơng cĩ phế thải rắn, gĩp phần xử lý rác thải mơi trường, làm sạch mơi trường. Các khí thải sinh ra trong quá trình sản xuất đã được đã được thu gom và được lọc khử và khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Các thiết bị nồi hơi đã được kiểm định an tồn.
3. Trên cơ sở kết quả đề tài, đã xây dựng mơ hình ứng dụng cho các cơ sở SX nhằm giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, nhân cơng,… với thời gian hồn vốn ~ 8 tháng cho trường hợp giá lơng vũ phế thải = 0 và 11 tháng cho trường hợp giá lơng vũ phế thải = 2000 đ/kg.
II. THẢO LUẬN
- Trong thiết kế các bồn xử lý chính, chúng tơi đặt ra các yêu cầu: bồn chịu áp lực 5Kg/cm2, cĩ thể vừa đun than (gia nhiệt và áp lực ban đầu) vừa đun điện (điều khiển trong giai đoạn sau). Do đĩ Đơn vị chế tạo bồn đưa ra mẫu cĩ cấu tạo khác với những những loại quen thuộc. Vì vậy, việc cĩ được cấp giấy phép vận hành an tồn rất khĩ khăn. Kết quả là chỉ được phép vận hành ở 2KG/cm2. Điều này khơng cho phép chúng tơi tối ưu hố cơng nghệ ở áp lực cao hơn, từ đĩ cĩ thể rút ngắn thời gian xử lý chính (dự tính giảm 30% thời gian ở 3KG/cm2).
- Sau khi xử lý chính và trung hồ, dịch đang cĩ nhiệt độ cao, việc bay hơi nước trong dịch đạm (chứa 80% nước) bằng tháp bay hơi rất thuận lợi. Trong khoảng 20 - 25 phút, lượng nước bay hơi ~ 30%. Tuy nhiên, sau đĩ nhiệt độ dịch giảm nhanh, để bay hơi cần bổ sung nhiệt lượng lớn. Các tính tốn cho thấy nếu tiếp tục gia nhiệt để cho bay hơi trên tháp bay hơi sẽ khơng kinh tế. Vì vậy tháp bay hơi cĩ tác dụng giảm ~ 30% lượng nước trong dịch trong giai đoạn đầu của quá trình cơ. Từ đây cĩ thể thu nhỏ kích thước và giảm giá đầu tư cho hệ bay hơi.
- Sau khi qua tháp bay hơi, việc cơ dịch bằng bồn cách thuỷ với motor khuấy và bơm hút chân khơng chỉ nhanh lúc đầu khi dịch cịn chứa nhiều nước. Sau khi lượng nước giảm ~ 15-20 % (sau thời gian ~ 30-45 phút), bề mặt dịch ngăn cản sự bốc hơi tiếp tục. Thí nghiệm cho thấy, nếu tiếp tục cơ kéo dài trong 8 giờ mới hết lượng nước trong 1 bồn thí nghiệm 400 lít. Chính vì vậy, việc cơ cách thuỷ với khuấy và bơm hút chân khơng như trên khơng đảm bảo năng suất và tổn hao chí phí năng lượng.
Chúng tơi đã tiến hành cải tiến hệ cơ, bằng cách đưa vào bơm hồn lưu, vịi phun tia để gia tăng sự bốc hơi trong điều kiện bơm hút chân khơng. Kết quả là rút ngắn đáng kể thời gian cơ. Tuy nhiên, do dịch đạm khi bắt đầu đậm đặc, việc bơm phun tia hồn lưu dẫn đến quá trình tạo bọt mạnh. Do đĩ. Việc cơ trong bồn cách thuỷ bị giới hạn và phải cơ cuối bổ sung bằng chảo ngồi.
Chúng tơi đã thiết kế lại thiết bị cơ theo kiểu gầu quay với dia nhiệt trong bên trong gầu bằng hơi nước nĩng. Thiết bị này cĩ tính đến việc gia tăng bề mặt để tăng nhanh sự bốc hơi và khơng tạo bọt.
- Dịch cúm gà trong thời gian qua gây tác hại lớn cho sản xuất, chăn nuơi. Một loạt các cơ sở chăn nuơi cĩ quan hệ trước đây hiện đều tạm dừng kinh doanh nên việc hợp tác triển khai đề tài gặp những khĩ khăn. Vì vậy, bắt buộc phải chờ dịch cúm gà bị tiêu diệt .
Các vấn đề trên nảy sinh trong quá trình thực hiện đề tài, cần được giải quyết tối ưu để triển khai sản xuất.
III. KIẾN NGHỊ:
Nhĩm đề tài đề nghị Bộ KH & CN, Chương trình CN TĐH cho được triển khai đề tài ở mức Dự án hồn thiện cơng nghệ và SX-TN
Nhĩm thực hiện đề tài xin trân trọng cảm ơn:
- Ơng Trà Nhu Giang, Giám đốc Cơng ty TNHH Sơn Hồng đã tạo điều kiện cho
cơng trình triển khai (tham gia đầu tư trang thiết bị, mặt bằng,…)
- Viện Sinh học nhiệt đới, đã tham gia trong quá trình định thơng số và hiệu chỉnh
cơng nghệ.
- Khoa cơ khí, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM, tham gia thiết kế, chế tạo
máy xay nghiền lơng vũ và gĩp những y kiến quý báu trong quá trình thiết kê hệ cơ - sấy.
Chủ nhiệm đề tài
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Lâm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. G.H.Haggis et all. Mở đầu sinh học phân tử, NXB KH&KT, Hà Nội 1971, tr. 118- 121
2. Brevet d’Invention No 8104908 “Procede d’hydrolyse de produits keratiques” 3. Isotope Aided Studies On Non-Protein Nitrogen And Agro-Industrial By-Products
Utilization By Ruminants. IAEA, Vienna, 1987, p. 172-182
4. Nuclear Techniques for Assesing and Improving Ruminant Feeds, IAEA Vienna, 1983, p.195-201
5. Văn Thị Hạnh, Trần Tích Cảnh, “ Tạo Protein Hồ Tan Từ Keratine Lơng Vũ Phế Liệu”. Tạp chí Khoa Học & Cơng Nghệ, tập XXXI, số 2, 1993, tr,1-6.