TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền tự động xử lý lông vũ và sàn xuất đạm hấp thu (Trang 105 - 106)

Tính cấp thiết của đề tài

Trong lĩnh vực chăn nuơi gia súc, gia cầm, thành phần đạm hiện nay sử dụng bột cá biển (chiếm 10-30% thành phần dinh dưỡng). Do vậy, việc chăn nuơi bị phụ thuộc mạnh vào mùa đánh bắt cá hoặc địi hỏi phải tích trữ đạm và bảo quản cơng phu nhằm tránh hư hỏng, nấm, mốc và sinh độc tố. Khi thiếu đạm cịn phải nhập ngoại. Điều này gây khĩ khăn nghề chăn nuơi và ảnh hưởng khơng ít đến giá thành sản phẩm. Việc tạo nguồn đạm tại chỗ, chất lượng cao, thay cho bột đạm cá biển là hết sức cần thiết.

Các phế thải dạng mĩng, lơng, tĩc,… của động vật ở các cơ sở SX thực phẩm ở Tp.HCM hiện nay khoảng 250 tấn/ngày. Riêng lơng vũ, theo số liệu của XN Lơng vũ Xuất khẩu TP.HCM, khu vực Tp.HCM và các tỉnh phía Nam hàng năm loại ra hàng nghìn tấn. Lơng vũ phế thải cĩ chứa hàm lượng protein tổng số rất cao (>80%), song tồn tại ở dạng keratine rất bền vững và khơng tan trong nước, vì vậy khơng thể sử dụng chúng trực tiếp cho bất cứ việc gì, kể cả làm phân bĩn, chúng tồn tại trong thực tế ở dạng tích tụ, nếu khơng được xử lý kịp thời sẽ gây ơ nhiễm mơi trường và ngày càng ảnh hưởng đến quá trình SX và đời sống.

Việc nghiên cứu và đưa ra mơ hình thiết bị tự động sản xuất nhằm biến lơng vũ phế thải thành nguồn đạm hấp thu cho phép tận dụng nguồn phế thải để tạo nguồn đạm cho chăn nuơi, làm sạch mơi trường. Ngồi ra, trong đạm từ lơng vũ cĩ chứa hàm lượng đáng kể của nhiều loại axit amin mà hiện nay vẫn phải nhập ngoại. Nếu tiếp tục phát triển cơng trình này cĩ thể đem lại hiệu quả kinh tế to lớn.

Ngồi nước:

Ở nhiều nước trên thế giới, việc đẩy mạnh xử lý phế thải để tạo nguồn nguyên liệu cho SX và đời sống và làm sạch mơi trường rất được chú trọng. Tuy nhiên cơng nghệ xử lý thường khơng được phổ biến. Nhiều nước phải tốn kinh phí đem chơn các phế thải này. Các tài liệu cơng bố cho thấy Keratin cĩ thể thuỷ phân bằng enzyme đặc hiệu sau khi làm nhạy hố bằng dimethyl formamide cho hiệu suất ~ 38%. Các phương pháp xử lý bằng phương tiện vật lýù như chiếu xạ gamma làm đứt gẫy liên kết của keratine cĩ thể đạt hiệu suất cao (~90% ở liều chiếu 50Mrad). Tuy nhiên giá thành các sản phẩm của các cơng nghệ này cao, khơng thích hợp với điều kiện kinh tế của đất nước. Ở Nhật Bản, người ta sử dụng cơng nghệ xử lý giá thành cao để tạo ra sản phẩm cao cấp là các axit amin. Cơng nghệ này đã được bán cho Ấn Độ thơng qua xây dựng nhà máy SX 2000 tấn/năm.

Trong nước:

Vấn đề xử lý các phế thải mơi trường thành nguyên liệu tái sử dụng đã được các cấp lãnh đạo, các nhà khoa học, SX và mơi trường trong nước quan tâm. Đã cĩ đề tài xử lý lơng vũ nhưng chưa thành cơng vì sản phẩm cơ đặc cĩ dạng keo nhựa đường khơng hồ tan do kết quả của quá trình polimer hố ngược. Việc xử lý lơng vũ bằng cơng nghệ chiếu xạ gamma kết hợp với thuỷ phân trên các thiết bị thủ cơng hiệu suất chỉ đạt 30-40%. Tuy nhiên, việc ứng dụng nguồn Gamma cĩ tại Trung tâm Chiếu Xạ Tp.HCM phải chịu giá thành cao.

Đề tài nghiên cứu được đặt ra nhằm cung cấp một giải pháp thiết thực là xây dựng hệ thống tự động xử lý lơng vũ phế thải thành đạm hấp thu với các đặc tính nổi trội là hiệu suất 100% khơng cĩ chất thải rắn, khơng làm ơ nhiễm mơi trường và giá thành sản phẩm thấp

Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật đã sử dụng dựa trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ về tự động hố và cơng nghệ sinh học vào xử lý phế thải thành sản phẩm cĩ giá trị cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo dây chuyền tự động xử lý lông vũ và sàn xuất đạm hấp thu (Trang 105 - 106)