Đặt chế độ chiếu sỏng cho đối tượng

Một phần của tài liệu Báo cáo tham luận hội nghị ứng dụng công nghệ Multimedia tong giáo dục đào tạo (Trang 71 - 74)

- CÁC PHẦN MỀM TẠO RA DỮ LIỆU MULTIMEDIA Cỏc phần mềm tạo ảnh.

Đặt chế độ chiếu sỏng cho đối tượng

Ở một đoạn movie mụ tả thớ nghiệm hoỏ học, bài toỏn đặt ra cho ỏnh sỏng là việc đặt ra một ỏnh sỏng vừa đủ và khụng quỏ nhiều hiệu ứng để đảm bảo cho người xem được cỏc thao tỏc và cỏc biến đổi của thớ nghiệm hoỏ học này. Chớnh vỡ thế mà ỏnh sỏng trong những thớ nghiệm này khụng nờn quỏ phức tạp, chỳng ta chỉ nờn dựng một loại nguồn sỏng thuần nhất cho thớ nghiệm với ỏnh sỏng vừa đủđể người xem cú thể theo dừi được chớnh xỏc cỏc thớ nghiệm hoỏ học.

Tại phần Lights của bảng Create, ta cú thể chọn ba loại nguồn sỏng cơ bản là Omni, Spot hoặc Direct Light. Ởđõy ta chọn nguồn sỏng Omni là nguồn sỏng điểm đểđảm bảo chiếu sỏng hầu hết cỏc vật thể trong khung nhỡn của thớ nghiệm.

i.

Ánh sỏng yếu đi hay mạnh lờn được thay đổi bằng cỏc thụng số tại phần Multiplier tại bảng cuộn Intensity/Color/Attenuation.

Cú đổ búng cỏc vật thể hay khụng và cỏc kiểu đổ búng được thay đổi bằng cỏch click chuột vào lựa chọn Shadow tại bảng cuộn General Parameters.

Mầu sắc của ỏnh sỏng được chọn bằng ụ chọn Color tại bảng cuộn Intensity/Color/Attenuation.

Với cỏc chếđộ tụ búng ta cú thể chọn 3 loại chế độ. Đú là Shadow Map, Ray Traced Shadow và Area Shadow.

Về cơ bản thỡ chếđộ tụ búng Ray Traced và Area là khỏ giống nhau vỡ đều là chếđộ

tụ búng dũ tia, tuy nhiờn chếđộ tụ búng Area thỡ cú độ chõn thực cao hơn vỡ nú làm mềm cỏc cạnh biờn của búng đổ. Ngoài ra nếu cần tăng tốc độ render thỡ búng đổ Shadow Map cũng là một giải phỏp chấp nhận được. Ở đõy ta chỉ đề cập đến búng đổ Area vỡ đú là búng đổ tốt nhất mà ta nờn dựng.

Với chế độ tụ búng này ta chỉ cần quan tõm đến phần bảng cuộn Area Shadow mà thụi.Trong đú thỡ thụng số quan trọng nhất là Bias “độ chớnh xỏc “ và Sample Spread “độ

nhoố của cạnh biờn búng đổ “.Ở đõy ta chọn Bias là 0,5 và Sample Spread là 5. Cỏc chế độ khỏc như mặc định.

Áp dụng thực tế trong đề tài

Cựng với chất liệu thuỷ tinh được tạo ra ở trờn, chỳng tụi đó tạo ra một bộ cỏc dụng cụ

thớ nghiệm được ỏp dụng trong cỏc thớ nghiệm hoỏ học trong đề tài. Bộ dụng cụ này cú thể sử dụng lại nhiều lần trong cỏc thớ nghiệm mụ phỏng về sau.

i.

Kết luận

Chất liệu thuỷ tinh là chất liệu chủ yếu của cỏc dụng cụ thớ nghiệm hoỏ học. Việc tạo ra và sử dụng chung một mẫu chất liệu sẽ tạo sự thống nhất trong cả bộ dụng cụ sử dụng trong cỏc thớ nghiệm hoỏ học trong chương trỡnh. Điều này cũn làm tăng hiệu quả mụ phỏng trong đề tài, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, hiện thực và hấp dẫn người học.

Chớnh vỡ thế mà trong bài viết này chỳng tụi đưa ra một mẫu vật liệu đặc trưng của chất liệu thủy tinh để làm vật liệu chớnh cho những thớ nghiệm húa học mà chỳng tụi đó mụ phỏng. Đõy khụng phải là phương phỏp làm duy nhất để làm nờn chất liệu thủy tinh nhưng cũng là một phương phỏp hiệu quả và dễ sử dụng nhất là đối với những người mới biết cỏch sử dụng chương trỡnh 3dsmax.

Việc mụ phỏng cỏc thớ nghiệm húa học là một việc đũi hỏi độ xỏc thực cao, chớnh vỡ thế mà việc thể hiện cỏc dụng cụ thớ nghiệm sao cho chớnh xỏc với ngoài thực tế cũng là

i.

một việc rất khú. Chất liệu thủy tinh mà chỳng tụi nghiờn cứu phần nào đó đỏp ứng được việc thể hiện cỏc thớ nghiệm được xỏc thực và rừ ràng hơn. Chỳng tụi đang, đó và sẽ cố

gắng nghiờn cứu cỏc phương phỏp để nõng cao việc thể hiện một cỏch xỏc thực nhất, chi tiết nhất cỏc thớ nghiệm húa học cần mụ phỏng. Và chỳng tụi sẵn sàng tiếp nhận những lời gúp ý của cỏc bạn để càng ngày càng nõng cao những bài thớ nghiệm. Đú cũng là một cỏch làm tốt nhất để phục vụ việc học tập của cỏc học sinh thõn yờu của chỳng ta.

Một phần của tài liệu Báo cáo tham luận hội nghị ứng dụng công nghệ Multimedia tong giáo dục đào tạo (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)