IV. CÁC BÀI THỰC TẬP:
BÀI 9: SỬA CHỮA TỔNG HỢP CASSETTE I THIẾT BỊ SỬ DỤNG :
I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG :
13. Sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý. 14. Mô hình Cassette. 15. Nguồn cung cấp . 16. Đầu phát tín hiệu. 17. Đồng hồ đo. 18. Dao động ký. II. MỤC TIÊU:
− Nắm được kỹ năng để nhận định và sửa chữa Cassette
− Nhận định được hư hỏng và sửa chữa được những hư hỏng trong Cassette
III. NỘI DUNG:
Các dạng hư hỏng thường xảy ra trong cassette và cách khắc phục.
− Thực tế cho thấy hư hỏng ở máy cassette phần lớn là các hư hỏng ở phần cơ cấu truyền động, còn phần mạch điện tử thường làm việc ổn định và chúng được lắp ráp trên những mạch riêng cho mỗi khối chức năng. Các board mạch này được kết nối với nhau tạo thành mạch máy.
− Với hiện tượng hư hỏng do phần cơ cấu truyền động thì cần kiểm tra các chi tiết sau:
• Động cơ
• Bánh ép băng
• Dây cuaroa
• Các bánh răng truyền động
− Đối với các trường hợp hư hỏng do mạch điện thì nên cần thực hiện các cách sau để xác định:
• Cấp nguồn cho máy.
• Đo điện áp cung cấp cho mạch
• Đo dòng qua IC
• Kiểm tra đường liên lạc tín hiệu IV. CÁC BÀI THỰC TẬP:
− Sửa chữa mô hình cassette đã được đánh pan
− Nhận định hư hỏng và ghi nhận lại để xác định khối hư
− Tiến hành các bước sửa chữa đã học để thay thế V. KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ:
− Nộp lại bản báo cáo của các nhóm về kết qủa phán đón để suy luận khối hư và kết qủa đo được
− Kiểm tra lại các công việc của các nhóm tự tìm hiểu và suy luận để sửa chữa
− Phân tích các hiện tượng hư hỏng và tìm ra nguyên nhân hư hỏng của các nhóm thực hiện