Phân tích các hình thức trả lương của Công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương tai Công ty TNHH T&T Hưng Yên (Trang 39 - 50)

III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG: 1 Bảng lương chức danh công việc trong Công ty.

4.2.Phân tích các hình thức trả lương của Công ty.

4. Phân tích sử dụng quỹ tiền lương:

4.2.Phân tích các hình thức trả lương của Công ty.

4.2.1: Hình thức trả lương theo thời gian.

Hình thức trả lương theo thời gian được công ty áp dụng đối với khối quản lý ,các phòng ban .Khi mới thành lập công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian theo cách 2 trong công văn 4320/LĐTBXH. Nhưng sau đó vài năm ,đến năm 2002 công ty thấy hình thức này không phù hợp với công ty nữa và đã thay đổi cách tính lương theo thời gian.

4.2.1.1:Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng từ khi thành lập đến năm 2002.

Ti = T1i + T2i

T1i: Tiền lương cơ bản theo NĐ26CP của chính phủ của từng CBCNVkhối thời gian.

T2i =Vt∑−njhjVcđnjhj.

T2i: Tiền lương theo mức độ hoàn thành công việc cùa từng CBCNV khối thời gian.

Trong đó :

- Vt: Quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận hưởng lương theo thời gian .

- Vcđ: Quỹ tiền lương theo nghị định 26CP của bộ phận hưởng lương theo thời gian.

- ni: Số ngày công làm việc thực tế của người thứ i. hi = k đ đ i đ i đ . 2 1 2 1 + + .

hi: Hệ số tiền lương ứng với công việc đựơc giao.

- đ1i: Mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận.

- đ2i: Số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận.

- đ1i+đ2i : Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc đơn giản nhất trong doanh nghiệp.

K : Hệ số mức độ hoàn thành được nhà máy chia làm 4 mức. Hoàn thành xuất sắc: hệ số 1,2.

Hoàn thành tốt : hệ số 1,1. Hoàn thành : hệ số 1.

Chưa hoàn thành : hệ số 0,9; 0,8; 0,7.

Tỷ trọng đ1i, đ2i được xác định theo bảng sau: Bảng4: Tỷ trọng đ1i và đ2i

Công việc đòi hỏi cấp trình độ đ1i ( %) đ2i ( %)

Từ đại học trở lên 45- 70 1 -30

Cao đẳng và trung cấp 20 - 40 1 - 18

Sơ cấp 7 - 19 1 - 7

Không cần đào tạo 1- 6 1 - 2

Bảng5: Tính hệ số hi Chức danh Mức độ phức tạp đ1i Trách nhiệm đ2i Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng k hi Giám đốc 296 65 91 21,5 387 86,5 1,2 10,9 p.giám đốc 260 55,5 75 15,6 335 71,1 1,2 9 Trưởng phòng 165 36,3 43 9 208 45,3 1,0 4,77 Nhân viên 40 6,7 15 2,8 55 9,5 1,0 1

4.2.1.2: Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng từ năm 2002 đến nay.

Sau một vài năm, Công ty áp dụng hình thức trả lương theo cách 2 của công văn 4320/ LĐTBXH. Do chính sách tiền lương của nhà nước đã có một số thay đổi, hơn nữa Công ty thấy áp dụng theo cách hai trong công văn 4320/LĐTBXH thì một số hệ số khó xác định được chính xác. Việc xác định điểm cho mức độ phức tạp và yếu tố trách nhiệm là khó xác định và chưa gắn tiền lương với kết quả sản xuất kinh doanh trong Công ty. Do vậy mà tiền lương cho cán bộ quản lý chưa thực sự thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đem lai lợi nhận cao nhất cho doanh nghiệp

vì cho dù kết quả sản xuất có tăng lên hay giảm đi thì tiền lương của cán bộ nhân viên cũng không thay đổi. Từ đó Công ty thấy hình thức trả lương này không còn phù với nữa nên Công ty đã thay đổi cách tính lương thời gian cho bộ phân cán bộ nhân viên trong Công ty. Cách tính lương đó như sau:

Ti = T1i + T2i . Trong đó:

Ti : Tiền lương mà nhân viên nhận được.

T1i: Tiền lương phần cứng theo nghị định 26/CP. T2i: Tiền lương phần mềm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với T2i được tính như sau:

TLPM = njhjkj nihiki A m j . 1 ∑ = . Trong đó:

TLPM là tiền lương phân phối theo kết quả sản xuất kinh doanh. A : QTL phần mềm = tổng QTL thời gian – QTL chế độ thời gian.

QTL chế độ thời gian chính là quỹ lương trả theo nghị định 26CP. ni : Số ngày công thực tế của người thứ i.

hi : Hệ số lương phần mềm được xác định theo chức danh công việc.

ki : Hệ số mức độ hoàn thành được xác định như ở phần trên.

Ví dụ : Tính lương cho bộ phận lao động gián tiếp trong tháng 12/2006 ở phòng TCNS&HC tại công ty.

Trong năm 2006 tiền lương tối thiểu của công ty áp dụng là 650.000/người/tháng.

Tổng quỹ lương thời gian thực hiện năm 2006 của phòng TCNH&HC là : 14,254 triệu đồng( lấy từ tiền lương thực tế của nhân viên nhận được trong tháng)

QTL chế độ thời gian : 1.690 +1.495+1.144+1.079+975= 6,383 triệu đồng ( theo như bảng7).

QTL phần mềm là : 14,254-6,383= 7,871 triệu đồng.

Ki trong phòng đều là 1. Vậy tiền lương phầm mềm của nhân viên trong phòng được tinh như sau :

2, 28*26*1 1.88*26*1 1.53*26*1 1.3*26*1 1.3* 26*1

nihiki= + + + +

∑ =215,54

Trưởng phòng = 215,547.871 *2,28*26*1=2,164 triệu đồng Tương tự ta có kết quả như bảng dưới đây :

Bảng 6 : Tính lương cho nhân viên văn phòng TCNS&HC

Đơn vị : triệu đồng Chức danh TL theo nghi định 26/CP Tli TL phân phối SXKD Hsl cơ bản Tổng TL theo NĐ HSLPH Tli Ti = T1i + T2i

Trưởng phòng 2,6 1,690 2,28 2,165 3,855 Phó phòng 2,3 1,495 1,88 1,784 3,279 Nv tính lương 1,76 1,144 1,53 1,453 2,597 Nv tổng đài 1,66 1,079 1,3 1,234 2,313 Nv phụ trách Xd cơ bản 1,5 0,975 1,3 1,234 2,209

Dựa trên mức độ phức tạp của công việc và trách nhiệm của từng người mà công ty đưa ra các hệ số lương phầm mềm khác nhau :

Ví dụ : Trưởng phòng : HSLPM là 2.28 phải đảm bảo các yêu cầu sau :

 Chức trách :

- Tham mưu giúp giám đốc về quản lý nhân sự, quản lý tiền lương, BHXH - xây dựng kế hoạch biên chế lao động hàng năm.

- Xây dựng quy chế tuyển dụng lao động và quản lý lao động hàng năm. - Tổ chức điều hành nhân viên dưới quyền.

Trực tiếp làm công tác đối nội, đối ngoại.

 Yêu cầu về trình độ :

- Có trình độ quản lý chuyên ngành kinh tế và quản lý lao động tiền lương. - Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng, tiếng anh giao tiếp.

Bảng7 : Hệ số lương phần mềm trong công ty

Chức danh Hệ số

Giám đốc công ty 3,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phó giám đốc công ty 2,4

Trưởng phòng , quản đốc phân xưởng 2,28

Phó phòng ,phó quản đốc 1,88

lương, NV phụ trách XD cơ bản, NV vật tư. Kt viên (trình độ dưới đại học), thủ kho,nhân viên tập sự, NV lái xe, NV cơ điện, 1,3 Nhân viên lao động và các nhân viên khác 1,0

Ngoài tiền lương được nhận. Các nhân viên khối hưởng lương thời gian còn được nhận thêm tiền lương phụ cấp và phụ cấp trách nhiệm.

Báng 8 : Phụ cấp chức vụ và phụ cấp trách nhiệm trong công ty

Tt Chức danh Phụ cấp chức vụ Phụ cấp trách nhiệm 1 TGĐ 500.000đ/t 2 P.TGĐ, KTT TCty 500.000đ/t 3 P.GĐ, KTT Cty thành viên 400.000đ/t 4 Trưởng phòng công ty 300.000đ/t

5 P. phòng Tcty, TP,CtyTV

150.000đ/t 6 Quản đốc phân xưởng 300.000đ/t 7 Phó quản đốc xưởng 150.000đ/t 8 Thủ kho 150.000đ/t 9 Thủ quỹ 150.000đ/t 10 Tổ trưởng tổ xe, Đ.kiểm 150.000đ/t

11 Đội trưởng đội bảo vệ 150.000đ/t

12 Tổ trưởng KCS 150.000đ/t

4.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.

Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho các công nhân trực tiếp sản xuất trong phân xưởng. Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất của mỗi phân xưởng mà công nhân được trả lương khác nhau.

+ Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân công ty áp dụng cho các xưởng. X02, x06, x07, x08.

+ Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể áp dụng cho phân xưởng x01,x03. + Chế độ trả lương theo sản phẩm khoán : Áp dụng cho tổ bảo vệ & đội bốc xếp trong công ty.

Áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sx trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập tương đối, có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt. Hiện nay công ty áp dụng hình thức trả lương này cho đa số công nhân trong công ty.

Công thức tính lương : Lspi =Dđgi .Qi.

Trong đó :

Lspi : Tiền lương người công nhân nhận được khi hoàn thành bước công việc i

Đđgi : Đơn giá tiền lương của bước công việc thứ i.

Qi : Tổng sản phẩm mà người lao độngẩan xuất được ở công đoạn i. Đđgi = QiLi .

Li : Lượng công việc.

Qi : Sản lượng của công nhân trong ngày tháng hoặc kỳ.

Khi xây dựng đơn giá tiền lương cho từng loại công nhân trong các xưởng ,công ty dựa vào phương pháp chụp ảnh bấm giờ để tính ra định mức sản lượng cho 1 giờ tác nghiệp ở mỗi bộ phận. Từ đó tính ra mức sản lượng ca thông qua số giờ tác nghiệp ca, trên cơ sở mức tiền lương tối thiểu của công ty , công ty tính đơn giá tiền lương.

Ví dụ :

Tính tiền lương cho 1 công nhân đúc áp lực trong phân xưởng x07.

Công nhân có cấp bậc 7, có mức lương công việc là 30.000đ/ngày. Trong 1 giờ công nhân sản xuất ra 12 sản phẩm theo định mức, thực tế công nhân sản xuất ra 14 sản phẩm.

Đg = 12 000 . 30 =2.500(đ/sp). Lspi = Đg .Qi = 2500.14 =35000(đ). 42.2.2 : chế độ trả lương sản phẩm tập thể.

Chế độ này áp dụng để trả lương cho một nhóm người lao động. Khi họ hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định. Áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều người cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau.

Tính đơn giá tiền lương : Đg = 0 1 Q Lcb n i ∑ = . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đg :đơn giá tiền lương sp trả cho tổ. Lcb : tiền lương cấp bậc công nhân i. n : số công nhân trong tổ.

Q0 : mức sản lượng của tổ. Tính tiền lương thực tế: L1 = Đg * Q1. Trong đó : L1: Tiền lương thực tế. Q1: Sản lượng thực tế đã hoàn thành.

Ví dụ: dây truyền sản xuất 1 của xưởng x01 sản xuất sản phẩm đạt định mức sản lượng là 93sp/ 1 ngày lao động trong ngày tổ đã sản xuất được 108 động cơ xe. Trong dây truyền các lao động của tổ như sau:

4 công nhân bậc 1 mức lương ngày là 30.000đ. 5công nhân bậc 2mức lương ngày là 33.500đ 5công nhân bậc3mức lương ngày là 38.500đ

3công nhân bậc 4mức lương ngày là 37.000đ. Đơn giá tiền lương của tổ:

Đg =30000* 4 33500*5 35500*5 37000*3

93

+ + +

. =6194(đ/sp).

Tiền lương dây truyền nhận được là: L1 = 6194* 108 = 668952(đ).

Sau khi tính lương cho dây truyền sản xuất phải chia lương cho từng thành viên trong tổ việc chia lương cho từng thành viên trong tổ rất quan trọng. Hiện nay công ty áp dụng phương pháp hệ số điều chỉnh chia lương cho cách tính lương tập thể của công ty. Phương pháp này được thực hiện theo trình tự sau:

- Xác định hệ số điều chỉnh: Hđc = 1 0 L L . Trong đó: Hđc: Hệ số điều chỉnh.

L1: Tiền lương thực tế của tổ nhận được. L0: Tiền lương cấp bậc của tổ.

Ở ví dụ trên:

L1 = 668,952(đg).

L0 = 30.000*4 + 33.500*5 + 35.500*5 + 37.000*3 = 576,042 Vậy Hđc =576668,,042952=1,16.

- Tính tiền lương cho từng cá nhân: Li = Lcb *Hđc.

Trong đó:

Li : Lương thực tế công nhân i nhận được. Lcb: Lương cấp bậc cho công nhân i.

Trong ví dụ ở trên: L1= 30000.1,16= 34800đ. L2= 33500.1,16 = 38860đ. L3= 35500.1,16 = 41180đ. L4= 37000.1,16 = 42920đ. 42.2.3: chế độ trả lương sản phẩm khoán.

Áp dụng cho từng công việc được giao khoán. Được công ty áp dụng cho một số công việc mang tính đột xuất, công việc không thể xác định một định mức lao động một mức ổn định trong thời gian dài.

Tiền lương khoán được tính như sau: Li = Đgk . Qi .

Trong đó:

Li : Tiền lương thực tế công nhân nhận được Đgk: Đơn giá khoán cho một sản phẩm. Qi : Số lượng sản phẩm được hoàn thành.

Trong chế độ trả lương khoán thì xác định đơn giá khoán thường khó chính xác. Hiện nay công ty áp dụng chế độ trả lương khoán cho đội bảo vệ công ty. Hai đội lao động này thì khối lượng công việc không ổn định và liên tục trong một ngày sản phẩm thường không đều và xác định mức thường khó .

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương tai Công ty TNHH T&T Hưng Yên (Trang 39 - 50)