Giới thiệu chung về công ty xây dựng số 2 Vinaconco2 –

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với công việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2 (Trang 28)

1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty

Công ty xây dựng số 2 – Vinaconco2 – Tổng công ty XNKXD Việt Nam – Bộ xây dựng đợc thành lập vào ngày: 01/04/1970. Tên công trờng xây dựng Xuân Hoà, tiền thân của Công ty xây dụng số 2 ngày nay.

+ Trụ sở chính : 52 Lạc Long Quân – Tây Hồ – Hà Nội. + Tổng số CBCNV : 985 ngời .

+ Tổng số cán bộ khoa học kỹ thuật: Trung cấp : 80 ngời

Đại học : 100 ngời

+ Tổng số công nhân kỹ thuật : từ bậc 3/7 trở lên : 380 ngời + Tổng số đảng viên : 176 ngời

+ Một số công trình tham gia xây dựng có giá trị sản lợng lớn: Công trình 44B Lý Thờng Kiệt Hà Nội, Cải tạo Cung văn hoá Hữu nghị, Trụ sở Liên cơ Quận uỷ – UBND Quận Ba Đình, Trụ sở Đại sứ quán úc, Cải tạo nâng cấp bể bơi Đống Đa – Hà Nội, Nhà thi đấu Công an thuộc Bộ Nội Vụ, Nhà máy giầy xuất khẩu Đỉnh Vàng – Hải Phòng, Trụ sở Tỉnh uỷ Cao Bằng, Trụ sở Tỉnh uỷ Tuyên Quang, Trụ sở UBND tỉnh Tuyên Quang, Tỉnh uỷ Lai Châu, Quỹ nhà ở công vụ Chính Phủ.v.v…

Một số thành tích đã đạt đợc từ khi sắp nhập vào Tổng Công ty Vinaconex của Công ty xây dựng số 2 :

Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu Đvt:Triệu đồng m Giá trị T.hiện So năm Trớc % D.thu T.hiện So năm Trớc % T.số Nộp NS So năm Trớc % Lợi tức T.hiện So năm Trớc % 199 5 199 6 199 7 66.895 80.294 103.061 128% 120% 128% 74.020 62.078 93.034 161% 83% 149% 2.758 2.499 3.962 142% 90% 158% 2.739 1.421 1.756 180% 51% 123%

• Một số công trình, hạng mục công trình đã thắng thầu và đợc chọn thầu : + Năm 1995 : 75 công trình

+ Năm 1996 : 95 công trình + Năm 1997 : 121 công trình

• Đợc Bộ xây dựng tặng 4 Bằng khen công trình đạt chất lợng cao và 11 công trình đợc cấp Huy chơng Vàng.

• Các mặt hoạt động khác :

Đảng bộ Công ty xây dựng số 2 :

+ Từ năm 1996 – 1998 : Ba năm liền đợc Đảng bộ Thị trấn Xuân Hoà tặng Cờ đơn vị thi đua khá nhất.

+ Năm 1984 – 1985, Huyện đảng bộ Mê Linh – Hà Nội công nhận là Đảng bộ cơ sở vững mạnh.

+ Năm 1992 – 1993, Huyện Đảng bộ Từ Liêm – Hà Nội công nhận là Đảng bộ cơ sở vững mạnh.Năm 1996 – 1997, Quận uỷ Tây Hồ – Hà Nội công nhận là Đảng bộ cơ sở vững mạnh.

Bên cạnh đó là hoạt động của Công đoàn, Thanh niên của Công ty, luôn đi vào nề nếp, hoạt động có hiệu quả, giúp Đảng uỷ và chính quyền thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm của đơn vị.

Là một Công ty xây dựng với chức năng chủ yếu là xây lắp do vậy đặc điểm sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là:

Chuyên nhận thầu xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng và thi công các loại nền móng công trình, phạm vi kinh doanh của công ty đã đợc mở rộng trong các lĩnh vực nh thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, xây dựng các công trình giao thông, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu t phát triển và kinh doanh nhà ở. Xây dựng công trình giao thông, các tuyến đờng quốc lộ có quy mô từ nhỏ đến lớn và công trình thủy lợi, đờng dây cao thế 110kv …Ngoài ra, công ty còn có dịch vụ xuất khẩu công nhân lao động ra nớc ngoài, điều đó giúp cho tay nghề của công nhân đợc nâng cao và doanh thu của công ty cũng đợc tăng lên.

Ngoài nhận thầu xây lắp Công ty còn có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, vận chuyển cung ứng bê tông thơng phẩm, các cấu kiện bê tông, sản xuất kinh doanh các mặt hàng cơ khí, cấu kiện thép trong xây dựng (Cốt pha thép, dàn giáo thép, khung thép nhà công nghiệp...). Kinh doanh nhà ở và các dịch vụ khác.

Mặt hàng chủ yếu hiện nay của Công ty là xây lắp và sản xuất VLXD.Trong sản xuất VLXD có hai loại sản phẩm chủ yếu là sản xuất đá và sản xuất bê tông th- ơng phẩm. Các sản phẩm của Công ty có giá trị ngày càng tăng tỷ lệ với thời gian thành lập của Công ty.

Biểu 1.2:Bảng liệt kê sản phẩm của Công ty

STT Tên sản phẩm Đv tính Sản lợng sản phẩm

1995 1996 1997 1998 1 Xây lắp tr.đ 65.317 76.499 96.491 107.260 2 Sản xuất đá m3 31.560 57.334 69.000 85.000 3 Sản xuất bê tông m3 450 5.107 6.530

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty

Sơ đồ 1.3: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý của Công ty cũng giống nh bộ máy quản lý của các doanh nghiệp khác. Đứng đầu là ban giám đốc Công ty, dới đó là các phòng ban chức năng giúp việc cho ban giám đốc và dới cùng là các đội xây dựng trực thuộc.

1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Công tác tổ chức bộ máy kế toán khoa học đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm tính hiệu quả của công tác kế toán. Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý và hạch toán và phù hợp với tình hình của công ty và theo đúng chế độ kế toán tài chính, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức nh sau:

Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật kế hoạch Phó giám đốc sản xuất Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng tổ chức lao động Phòng kế toán tài chính Phòng đấu thầu và quản lý d án Văn phòng công ty

Sơ đồ 1.4.a: tổ chức bộ máy kế toán Công ty

Bộ máy kế toán tài chình của Công ty bao gồm 11 ngời đều có trình độ đại học và các nhân viên kế toán tại các đội sản xuất.

Kế toán trởng: Là ngời giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn đơn vị, đồng thời kiểm soát việc thực hiện đúng chế độ, pháp lệnh Nhà nớc trong công tác tài chính kế toán của Công ty. Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và Kế toán trởng Tổng công ty về toàn bộ công tác kế toán tài chính trong Công ty.

Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản tăng giảm tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định theo định kỳ.

Kế toán Ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng về các khoản tiền vay, tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp.

Kế toán theo dõi tạm ứng: Theo dõi các khoản công nợ tạm ứng và các khoản nợ khác.

Kế toán thanh toán công nợ: Làm công tác thanh toán tiền lơng, tiền mặt và các khoản thuế phải nộp cho Ngân sách nhà Nớc, theo dõi các khoản công nợ và tình hình thanh toán công nợ.

Kế toán trởng KT tổng hợp KT TS CĐ KT ngân hàng KT Theo dõi TƯ KT TT công nợ Thủ quỹ

Nhân viên kế toán các đội xây dựng

Thủ quỹ: Thực hiện việc thu, chi, quản lý các loại tiền và thực hiện ghi sổ quỹ hàng ngày, lập báo cáo quỹ chuyển cho kế toán kèm theo chứng từ thu chi để làm cơ sở ghi sổ kế toán.

Các nhân viên kế toán tại các đội sản xuất (kế toán công trình): Có trách nhiệm theo dõi các hoạt động kinh tế phát sinh, là ngời thu thập số liệu thống kê ban đầu, cung cấp các số liệu và các chứng từ liên quan về phòng kế toán của Công ty để phục vụ công tác hạch toán kế toán tập chung tại Công ty.

Để đáp ứng nhu cầu xử lý và cung cấp thông tin nhanh, chính xác, kịp thời, xát với thị trờng Công ty đã sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung áp dụng trên…

máy vi tính. Vì thế với một lợng thông tin lớn, với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳĐối với một công ty có quy mô lớn nh Công ty xây dựng số 2 - VINACONEX, việc áp dụng máy vi tính vào quản lý hạch toán kế toán là rất hợp lý và mang lại hiệu quả cao trong công việc. Để phù hợp và đơn giản hoá công tác quản lý hạch toán kế toán cũng nh việc sử dụng máy tính trong doanh nghiệp, Công ty xây dựng số 2 đã sử dụng phần mềm kế toán của Trung tâm tin học Bộ xây dựng.

Đối với hạch toán trên máy tính, quan trọng nhất là khâu thu thập xử lý, phân loại chứng từ và định khoản kế toán. Đây là khâu đầu tiên của quy trình hạch toán trên máy vi tính và là khâu quan trọng nhất, vì kế toán chỉ vào dữ liệu cho máy thật đầy đủ và chính xác ( các bút toán), còn thông tin đầu ra nh sổ cái, sổ chi tiết, các báo cáo kế toán.. đều do máy tự xử lý thông tin, tính toán và đa ra các biểu bảng khi ta sử dụng lệnh in.

Quá trình xử lý thông tin các nghiệp vụ kế toán tại Công ty xây dựng số 2 – VINACONEX trên máy vi tính đợc khái quát nh sau:

1.Chuẩn bị:

- Thu thập tài liệu, phân loại chứng từ kế toán phát sinh trong kỳ kế toán.

- Định khoản kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ, chứng từ đã thu thập

Sơ đồ 1.4.b: Sơ đồ trình tự hạch toán trên máy vi tính II.thực tế hạch toán tscđ tại công ty xây dựng số 2

2.1. Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại Công ty 2.1.1. Phân loại và đặc điểm tài sản cố định: 2.1.1. Phân loại và đặc điểm tài sản cố định:

Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất – kinh doanh và giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.

Đối với công ty xây dựng số 2 – Vinaconex với đặc điểm là sản xuất – kinh doanh vật liệu xây dựng và thi công xây lắp các công trình xây dựng thì tài sản cố định là một trong các yếu tố quan trọng và chiếm giá trị lớn trong tổng tài sản của công ty. TSCĐ tại Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây lắp công trình và phơng tiện vận tải truyền dẫn. Máy móc

2..Nhập dữ liệu cho máy:

+ Căn cứ vào chứng từ đã có và các định khoản kế toán, kế toán nhập dữ liệu vào máy theo đúng nghiệp vụ phát sinh và theo đúng kết cấu phần hành của chơng trình quy định

+ Định khoản kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ, chứng từ đã thu thập

3.Khai báo các yêu cầu đối với máy nh: xem dữ liệu, in sổ sách, báo cáo.

4.Máy tự động xử lý thông tin và thực hiện những yêu cầu mà ngời quản lý đã khai báo.

thiết bị thờng xuyên chiếm khoảng 45 đến 60%, phơng tiện vận tải truyền dẫn chiếm khoảng 20 đến 30% trong cơ cấu tài sản tại Công ty. Trong đó nhóm TSCĐ quan trọng nhất là máy móc thiết bị thi công. Nhóm này bao gồm:

• Máy làm đất gồm: máy ủi, máy đầm, máy xúc, máy san, máy lu… • Thiết bị xử lý nền móng gồm: gầu khoan, búa đóng cọc…

• Máy xây dựng gồm: cần cẩu, máy cuốn lồng sắt, trạm trộn bê tông… • Máy làm đá gồm: máy nén khí, máy khoan đá…

Ngoài ra trong số nhà cửa vật kiến trúc của Công ty cũng có loại tham gia phục vụ gián tiếp vào qúa trình thi công công trình nh nhà ở lu động, nhà vệ sinh cá nhân Bên cạnh đó là các loại thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý của…

Công ty.

Tóm lại với đặc điểm kinh doanh nh vậy thì tài sản cố định trong công ty cũng rất phong phú:

Thiết bị văn phòng Nhà cửa VKT

Máy vi tính Nhà hội trường Công ty

Máy in Sân nền Block

Máy điều hoà Nhà côpha trượt

Máy Fax Phòng thí nghiệm

Máy Photocopy Bể nước

Thiết bị phòng thí nghiệm… Bể phun...

Máy móc thiết bị Phương tiện vận tảI

Đầm đất Xe vận chuyển bê tông

Máy cắt Xe ô tô sơmi MAZ5535

Máy hàn Xe ô tô tự đổ MAZ5549

Máy vận thăng Xe ô tô 29-30

Máy cắt sắt Ô tô kia ben

Máy xúc Xe ô tô KAMAZ…

Máy trộng bê tông Máy ủi .…

2.1.2. Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định

Trong lĩnh vực quản lý tài sản cố định, Công ty có những quy định sau:

• Mỗi TSCĐ đều đợc lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật quản lý và hồ sơ kế toán do phòng kế toán quản lý. Hồ sơ kế toán của một

TSCĐ bao gồm tất cả các chứng từ liên quan đến TSCĐ đó từ khi nó đợc đa vào sử dụng ở doanh nghiệp cho tới khi thanh lý, điều chuyển Các chứng từ này là…

căn cứ để ghi sổ TSCĐ. TSCĐ khi nhận về đơn vị phải tổ chức bàn giao, lập biên bản bàn giao và biên bản nghiệp thu TSCĐ.

• TSCĐ đợc bảo quản trong kho của Công ty, kho tại các công trình, hoặc khu vực riêng của Công ty. TSCĐ đa đi hoạt động ở các công trình phải có giấy phép hoặc hợp đồng. Công ty có một bộ phận bảo vệ chuyên quản lý TSCĐ.

• Định kỳ, phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, đối với các loại TSCĐ khác nhau thì kỳ hạn kiểm kê cũng khác nhau.TSCĐ sử dụng ở khối văn phòng Công ty đợc kiểm kê mỗi năm một lần vào cuối năm. TSCĐ sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đợc kiểm kê định kỳ 6 tháng. Theo quy định của đơn vị, khi tiến hành kiểm kê phỉa lập biên bản kiểm kê TSCĐ do Giám đốc quy định. Số nhân viên tuỳ thuộc vào quy mô đối tợng kiểm kê nhng nhất thiết phải có đại diện phòng kỹ thuật, phòng kế toán, bộ phận sử dụng TSCĐ, đối chiếu số liệu kế toán ghi trên sổ sách nhằm phát hiện ra TSCĐ thừa hoặc thiếu, đánh giá chất lợng TSCĐ. Sau khi kiểm kê, phải lập biên bản kiểm kê.

• Công ty chỉ đợc thực hiện đánh giá lại TSCĐ trong các trờng hợp sau: 1. Kiểm kê đánh giá lại tài sản theo quyết định của Nhà nuớc.

2. Thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu. 3. Sử dụng tài sản để góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần.

4. Điều chỉnh giá để đảm bảo giá trị thực tế tài sản của doanh nghiệp.

Việc kiểm kê đánh giá lại tài sản phải theo đúng quy định của Nhà nớc. Các khoản tăng hoặc giảm gái trị đánh giá lại tài sản phải hạch toán theo đúng quy định hiện hành.

• Công ty tiến hành trích khấu hao theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC của Bộ tài chính. Hàng năm, nguồn vốn khấu hao của những TSCĐ do Tổng công ty điều chuyển cho Công ty sử dụng sẽ đợc nộp lên cơ quan Tổng công ty. Toàn bộ số khấu hao của những tài sản cố định đợc đầu t bằng vốn tự có, vốn do Nhà nớc cấp đợc sử dụng để tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh của Công ty.

• Việc phê chuẩn nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TSCĐ đợc quy định nh sau: 1. Giám đốc Công ty đợc phép duyệt mua các TSCĐ có giá trị từ 50 triệu đồng

trở xuống. Phó giám đốc có quyền duyệt việc đầu t những TSCĐ có giá trị từ 25 triệu đồng trở xuống.

2. Giám đốc có quyền quyết định việc nhợng bán cho thuê, cầm cố, thế chấp tài

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với công việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w