Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với công việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2 (Trang 74)

Công ty xây dựng số 2 – Vinaconco2 là một doanh nghiệp nhà nớc. Trải qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, mặc dù nhiều giai đoạn Công ty phải đơng đầu với nhiều khó khăn nhng tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty đã vợt qua và đang đa Công ty ngày càng phát triển vững mạnh, hoà nhịp với sự phát triển của đất nớc.

Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển ngày càng mạnh mẽ, xuất phát từ đặc thù sản xuất kinh doanh của ngành, Công ty đã chủ động vơn lên đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc hiện đại, nâng cao trình độ cho đội ngũ cand bộ công nhân viên, tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác công tác kế toán tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất của Công ty, chính vì vậy Công ty luôn chú trọng tới phần hành kế toán TSCĐ.

Trong thời gian qua, công tác kế toán nói chung và kế toán TSCĐ tại Công ty đã có nhiều thay đổi, mang lại những đóng góp nhất định. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều thiếu xót cha đợc giải quyết, bổ xung kịp thời. Sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty tôi có một số nhận xét sau:

1.1. Ưu điểm

1.1.1. Về công tác kế toán nói chung

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức, bố trí hợp lý, phân công công việc cụ thể dới sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của kế toán trởng. Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ, đợc đào tạo cơ bản, trung thực, có trách nhiệm với công việc.

Hình thức tổ chức công tác kế toán là hình thức tập chung, mọi công việc kế toán đợc tiến hành ở phòng kế toán đảm bảo thuận tiện, tập chung, thống nhất. Kế toán dới các đội thực hiện thu thập số liệu, chứng từ, ghi chép ban đầu phục vụ cho công tác kế toán trên Công ty.

Hiện nay, Công ty đã trang bị một số máy móc hiện đại nh máy vi tính, máy in, máy Fax, máy Photocopy, phục vụ cho việc quản lý ở Công ty, trong đó có…

phòng kế toán. Công ty cũng thờng xuyên trang bị mới các thiết bị văn phòng hiện đại do đó việc sử lý thông tin nhanh và chính xác hơn, góp phần giải phóng sức lao động, tinh giảm bộ máy quản lý và nâng cao hiệu quả công việc.

Công ty áp dung hình thức Nhật ký chung, đây là hình thức tổ chức hạch toán rất phù hợp với một doanh nghiệp xây lắp, đặc biệt trong điều kiện Công ty áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán. Trình tự ghi sổ và việc ghi chép khá đơn giản, hệ thống chứng từ tơng đối gọn nhẹ.

Nhìn chung, hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo tuân thủ theo đúng chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành theo quyết định 1141 – TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính ngày 1/11/1995. Các chứng từ kế toán đợc lập đầy đủ theo số liên theo quy định đảm bảo thuận tiện cho việc ghi chép, lập báo cáo.

1.1.2. Về công tác kế toán tài sản cố định

Kế toán đã phân loại TSCĐ hiện có tại Công ty theo đúng quy định của Nhà nớc mà vẫn phục vụ nhu cầu quản lý riêng của Công ty. Cách phân loại cụ thể, rõ ràng khiến ngời xem các báo cáo tài chính có thể nhận biết đợc thế mạnh của Công ty và giúp cho công tác kế quản lý và hạch toán TSCĐ đợc thuận tiện và hiệu quả hơn.

Kế toán luôn luôn kết hợp với phòng kế hạch và kỹ thuật để nắm vững tình trạng kỹ thuật, thời gian sử dụng TSCĐ, để trích khấu hao, tham mu cho các nàh quản lý trong các quyết định mua sắm mới, thanh lý, nhợng bán những TSCĐ không còn sử dụng đợc hoặc sử dụng kém hiệu quả.

Kế toán hạch toán tăng, giảm, trích khấu hao TSCĐ trên hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp nh sổ Nhật ký chung, sổ Cái, bảng phân bổ TSCĐ t… ơng đối đầy đủ và đúng trình tự.

1.2. Những tồn tại cần khắc phục

Bên cạnh những u điểm thì công tác hạch toán kế toán ở Công ty xây dựng số 2 – Vinaconco2 còn một số tồn tại sau:

1.2.1. Về hình thức tổ chức công tác kế toán

Hiện nay bộ máy kế toán tại công ty xây dựng số 2 chỉ gồm 11 ngời. Công ty ngày càng phát triển lớn mạnh, số lợng các nghiệp vụ phát sinh ngày càng nhiều. Do đó, bộ máy kế toán tại công ty rất vất vả trong việc hạch toán các loại chi phí nhất là vào lúc tổng hợp cuối kỳ. Bộ phận kế toán tiền lơng và tiền mặt thờng xuyên có các nghiệp vụ phát sinh, ngoài ra công ty chỉ có hai nhân viên kế toán tổng hợp, nh vậy

là quá tải. Sự thiếu hụt nhân viên chắc chắn sẽ hạn chế phần nào khả năng của bộ máy kế toán tại công ty.

Mặt khác địa bàn hoạt động của Công ty rất rộng, các công trình, hạng mục công trình rải rác ở nhiều nơi có khi ở rất xa nh miền Đông bắc, Tây bắc, trong khi đó việc trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán, ghi chép, xử lý thông tin cha nhiều nên việc kiểm tra, giám sát của lãnh đạo xí nghiệp, của phòng kế toán đối với từng công trình không đợc sát sao, chặt chẽ. Ngoài ra, việc tập hợp chứng từ thờng không kịp thời, không đầy đủ gây khó khăn rất lớn cho kế toán thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác. Công ty cha tạo đợc sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các nhân viên trong phòng kế toán để nâng cao hiệu quả công tác kế toán.

1.2.2. Về công tác kế toán tài sản cố định

Nguồn vốn đầu t cho TSCĐ

Tại Công ty xây dựng số 2 – Vinaconco2, nguồn vốn đầu t cha đợc khai thác, tận dụng mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách cấp và đơn vị tự bổ xung. Công ty cha mở rộng các phơng thức đầu TSCĐ t khác trong điều kiện hiện nay vì thế TSCĐ của Công ty cha đợc đầu t một cách có hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển của Công ty.

Quản lý TSCĐ

Về công tác quản lý, TSCĐ đợc quản lý rất lỏng lẻo, không theo quy định. Việc đa TSCĐ đi hoạt động thờng không đợc đảm bảo bằng giấy tờ, hợp đồng vì vậy các phòng ban không biết để quản lý theo dõi. Khi hỏi đến hợp đồng hay lệnh điều động TSCĐ thì phòng nọ chỉ sang phòng kia.

Do việc điều chuyển TSCĐ giữa các đội diễn ra thờng xuyên nên tình trạng này rất dễ dẫn đến việc TSCĐ sử dụng ở các công trờng không đợc bảo vệ cẩn thận dẫn tới mất mát các bộ phận chi tiết, hỏng hóc, han gỉ ảnh hởng đến khả năng hoạt động của TSCĐ. TSCĐ hỏng hóc, mất mát không có đủ cơ sở để truy cứu trách nhiệm. Hơn nữa, máy móc thiết bị bị phân tán dẫn đến lãng phí chi bảo vệ, quản lý, gửi bãi…

Hiện nay, Công ty tiến hành phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật. Cách phân loại nh trên có u điểm nhng cha đầy đủ, Công ty cha tiến hành phân loại theo mục đích sử dụng.

Về tài sản cố định vô hình, Công ty đã tích luỹ đợc nhiều TSCĐVH nh kinh nghiệm, công nghệ thi công công trình, uy tín trên thị trờng, lợi thế kinh doanh…

Nhng công tác hạch toán TSCĐ cha chính xác, đầy đủ dẫn đến sự sai lệch trong các chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty. Do không xác định đợc TSCĐVH nên Công ty cha chú trọng đến việc quản lý và hạch toán những khoản chi phí hợpl lý thực tế phát sinh nh chi phí nghiên cứu, lập dự toán đầu t nh… là TSCĐVH của Công ty. Từ đó, Công ty cũng không có định hớng trong việc xây dựng, bảo tồn và phát triển các loại TSCĐVH rất có giá trị này. • Hạch toán chi tiết TSCĐ

Kế toán không lập thẻ TSCĐ mà chỉ lu các chứng từ có liên quan vào bộ hồ sơ TSCĐ có đính kèm Bảng kê hạch toán TSCĐ. Điều này gây khó khăn lớn cho viêc theo dõi, quản lý và hạch toán TSCĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty không tiến hành theo dõi tình hình sử dụng và số lợng TSCĐ tại các đội xây dựng một cách thống nhất. Mặt khác, việc điều chuyển TSCĐ giữa các đội xây dựng diễn ra thờng xuyên. Do vậy, Công ty nên mở Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng.

Việc tính và trích khấu hao, kế toán sử dụng các sổ sau: Bảng chi tiết khấu hao TSCĐ, Bảng tổng hợp và phân bổ khấu hao. Tuy vậy, thông tin phản ánh trên sổ này cha đầy đủ, thông tin trùng lặp quá nhiều là không cần thiết ảnh hởng đến hiệu quả của công tác kế toán.

Hạch toán tổng hợp TSCĐ

TSCĐ đựoc hạch toán trên máy vi tính một cách chặt chẽ, tính toán chính xác song công tác hạch toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ phát sinh có phù hợp có đúng chế độ kế toán hiện hành hay không còn tuỳ thuộc vào trình độ của nhân viên kế toán, do vậy dễ có sai xót xảy ra.

Việc ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung đôi khi tổng hợp số liệu, báo cáo không kịp thời, đầy đủ nên sự phân công công việc của cán bộ kế toán không hợp lý và việc ghi chép còn trùng lặp giữa các bộ phận.

Hiện nay Công ty đang áp dụng các mẫu sổ sau:

Biểu 1.2.3.a

Tổng công ty XNK xd việt nam sổ nhật ký chung

Vinaconex

Công ty xây dựng số 2 Tháng ....năm ....… …

TT Số CT Ngày CT

Ngày GS

Diễn giải TK Phát sinh Nợ Phát sinh Có

Cộng phát sinh

Lập ngày……..tháng…….năm……. Ngời lập Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Biểu 1.2.3.b

Tổng công ty XNK xd việt nam sổ cái các tài khoản

Vinaconex

Công ty xây dựng số 2 Tháng ....năm ....… … Ngày ghi sổ Ngày CT Số CT Diễn giải TK đối ứng Số PS Số d Nợ Có Nợ Có Số d đầu kỳ: Tổng cộng:

Số d cuối kỳ

Lập ngày …….tháng……năm……. Ngời lập Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

ở mẫu sổ Nhật ký chung, cột “Diễn giải” không có dòng ghi “Số trang trớc chuyển sang” nên không biết số đầu trang là bao nhiêu gây ảnh hởng đến việc ghi chép, tổng hợp số liệu. Tuy việc áp dụng kế toán máy có thể cung cấp, cho phép xem số d ở bất kỳ thời điểm nào nhng công việc kế toán đòi hỏi phải bảo đảm tinh thống nhất và chính xác. Hơn nữa, đối tợng sử dụng thông tin lại rất rộng nên sẽ rất khó khăn trong quá trình sử dụng thông tin kế toán.

Mẫu sổ Nhật ký chung cũng không có cột “Đã ghi sổ Cái”. Cột này có tác dụng ghi nhận số liệu trên sổ Nhật ký chung đã đợc phản ánh vào sổ Cái. Với kế toán máy, số liệu sau khi vào sổ Nhật ký chung sẽ tự động cập nhật vào sổ Cái của tài khoản liên quan nhng trong thực tế có một số nghiệp vụ kinh tế tuy đợc ghi vào sổ Nhật ký chung nhng không thể ghi vào sổ Cái đợc. Do đó khi xem sổ Nhật ký chung không thể biết đợc nghiệp vụ nào đã đợc ghi vào sổ Cái, nghiệp vụ nào cha. t- ơng tự, mẫu sổ Cái cũng không có cột trang sổ “Nhật ký chung” vì vậy khi xem ngời sử dụng không biết số liệu phản ánh trên sổ Cái các tài khoản trong kỳ nằm ở trang bao nhiêu của sổ Nhật ký chung. Do đó việc kiểm tra, đối chiếu số liệu không đợc thuân tiện.

II. Phơng hớnh hoàn thiện hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty xây dựng số 2 Vinaconco2

Căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, căn cứ vào thực trạng công tác kế toán tại Công ty xây dựng số 2 – Vniconco2, theo em phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cần tập chung vào các vấn đề sau:

Để thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán, thì công tác kế toán trong Công ty nên thực hiện theo các thông t về hớng dẫn thực hiện các chuẩn mực kiểm toán và gần đây nhất là Thông t 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài chính về việc hớng dẫn thực hiện bốn chuẩn mực kiểm toán ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính:

+ Hớng dẫn kế toán Chuẩn mực “Hàng tồn kho” + Hớng dẫn kế toán Chuẩn mực “TSCĐ hữu hình” + Hớng dẫn kế toán Chuẩn mực “TSCĐ vô hình”

+ Hớng dẫn kế toán Chuẩn mực “Doanh thu và thu nhập khác”.

Ngoài ra kế toán công ty nên thực hiện theo đúng Thông t 89 về sửa đổi và thêm một số tài khoản mới…

2.2. Hoàn thiện việc tổ chức hệ thống sổ kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với hệ thống sổ chi tiết TSCĐ

Kế toán nên mở thêm Thẻ TSCĐ và Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng để thuận tiện cho việc theo dõi TSCĐ.

Thẻ TSCĐ đợc lập theo mẫu đợc Bộ tài chính quy định thống nhất.

Công ty xây dựng số 2 Mẫu số: 02 TSCĐ– Vinaconco2 Ban hành theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT

thẻ tài sản cố định

Số:

Ngày…….tháng…….năm…….lập thẻ Kế toán trởng (Ký, họ tên):……….. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ……….

Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Số hiệu TSCĐ:

Nớc sản xuất (xây dựng): Bộ phận quản lý, sử dụng: Công xuất (diện tích) thiết kế:

Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày .tháng ..năm ..Lý do đình chỉ… … … …………..

Số hiệu chứng từ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ

NTN Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn

A B C 1 2 3 4

STT Tên quy cách dụng cụ đồ dùng Đơn vị tính Số lợng Giá trị

A B C 1 2

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ..ngày ..tháng ..năm ..… … … …

Lý do giảm………

Thẻ TSCĐ đợc lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ và đợc lu tại phòng kế toán để theo dõi, phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐ phải đợc bảo quản tập chung tại hòm thẻ.

Việc lập Sổ tài sản theo đội sử dụng sẽ giúp cho việc theo dõi, quản lý TSCĐ đợc chặt chẽ, kịp thời, tăng cờng và ràng buộc trách nhiệm vật chất của các bộ phận và các cá nhân trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ. Mẫu sổ tài sản theo đơn vị sử dụng có thể đợc lập nh sau:

Biểu 2.2:

Công ty xây dựng số 2 sổ tài sản theo đơn vị sử dụng

Vinaconco2 Năm……….

Ghi tăng tài sản và công cụ lao động Ghi giảm tài sản và công cụ lao động Chứng từ SH NT Tên, nhãn, quy cách Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Số tiền Chứng từ SH NT Lý do Số lợng Số tiền Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Ngày ..tháng ..năm ..… … …

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đối với hệ thống sổ tổng hợp

Việc lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các loại sổ kế toán tổng hợp ở Công ty đợc thực hiện chính xác, hợp lý song cần có sự thay đổi trong một số mẫu sổ nh sổ Nhật ký chung và sổ Cái sao cho đúng với chế độ kế toán hiện hành.

Theo em, hai loại sổ này Công ty nên lập theo mẫu chung sau đây do Bộ tài chính quy định: Sổ Nhật ký chung Năm…….. NT GS Chứng từ SH NT Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh Nợ Có

Cộng trang trớc chuyển sang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

………

Cộng luỹ kế từ đầu năm

Ngày…….tháng…….năm……. Ngời lập bảng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với công việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2 (Trang 74)