Hoàn thiện việc tổ chức hệ thống sổ kế toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với công việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2 (Trang 80)

II. Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả

2.2. Hoàn thiện việc tổ chức hệ thống sổ kế toán

Đối với hệ thống sổ chi tiết TSCĐ

Kế toán nên mở thêm Thẻ TSCĐ và Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng để thuận tiện cho việc theo dõi TSCĐ.

Thẻ TSCĐ đợc lập theo mẫu đợc Bộ tài chính quy định thống nhất.

Công ty xây dựng số 2 Mẫu số: 02 TSCĐ– Vinaconco2 Ban hành theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT

thẻ tài sản cố định

Số:

Ngày…….tháng…….năm…….lập thẻ Kế toán trởng (Ký, họ tên):……….. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ……….

Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Số hiệu TSCĐ:

Nớc sản xuất (xây dựng): Bộ phận quản lý, sử dụng: Công xuất (diện tích) thiết kế:

Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày .tháng ..năm ..Lý do đình chỉ… … … …………..

Số hiệu chứng từ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ

NTN Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn

A B C 1 2 3 4

STT Tên quy cách dụng cụ đồ dùng Đơn vị tính Số lợng Giá trị

A B C 1 2

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ..ngày ..tháng ..năm ..… … … …

Lý do giảm………

Thẻ TSCĐ đợc lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ và đợc lu tại phòng kế toán để theo dõi, phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐ phải đợc bảo quản tập chung tại hòm thẻ.

Việc lập Sổ tài sản theo đội sử dụng sẽ giúp cho việc theo dõi, quản lý TSCĐ đợc chặt chẽ, kịp thời, tăng cờng và ràng buộc trách nhiệm vật chất của các bộ phận và các cá nhân trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ. Mẫu sổ tài sản theo đơn vị sử dụng có thể đợc lập nh sau:

Biểu 2.2:

Công ty xây dựng số 2 sổ tài sản theo đơn vị sử dụng

Vinaconco2 Năm……….

Ghi tăng tài sản và công cụ lao động Ghi giảm tài sản và công cụ lao động Chứng từ SH NT Tên, nhãn, quy cách Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Số tiền Chứng từ SH NT Lý do Số lợng Số tiền Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Ngày ..tháng ..năm ..… … …

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đối với hệ thống sổ tổng hợp

Việc lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các loại sổ kế toán tổng hợp ở Công ty đợc thực hiện chính xác, hợp lý song cần có sự thay đổi trong một số mẫu sổ nh sổ Nhật ký chung và sổ Cái sao cho đúng với chế độ kế toán hiện hành.

Theo em, hai loại sổ này Công ty nên lập theo mẫu chung sau đây do Bộ tài chính quy định: Sổ Nhật ký chung Năm…….. NT GS Chứng từ SH NT Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh Nợ Có

Cộng trang trớc chuyển sang

………

Cộng luỹ kế từ đầu năm

Ngày…….tháng…….năm……. Ngời lập bảng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sổ cái Năm……. Tài khoản:……. Số hiệu:………… NT GS Chứng từ SH NT Diễn giải Trang sổ NKC SHTK đối ứng Số tiền Nợ Có D đầu kỳ .. ……… .. ……… Cộng phát sinh D cuối kỳ Ngày…….tháng…….năm…….. Ngời lập bảng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Với hệ thống sổ này, trình tự hạch toán TSCĐ đợc thực hiện nh sau:

Khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán lập Thẻ TSCĐ đồng thời ghi nhận các thông tin liên quan đến TSCĐ vào Sổ chit tiết TSCĐ. Nếu TSCĐ chuyển xuống hoạt động ở các đội thì tiến hành phản ánh vào Sổ tài sản theo đội sử dụng.

Khi có các nghiệp vị giảm TSCĐ căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán ghi giảm TSCĐ trong Thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ và Sổ tài sản cố định theo đơn vị sử dụng.

Sau đó, kế toán lập bảng kê hạch toán trình Kế toán trởng phê duyệt và tiến hành phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Sổ Nhật ký chung.

Riêng nghiệp vụ tính và trích khấu hao, kế toán TSCĐ cần lập Bảng chi tiết khấu hao TSCĐ, tính mức khấu hao, sau đó lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo đội sử dụng.

Định kỳ, kế toán TSCĐ lập Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ và các bảng tổng hợp chi tiết khác dùng để đối chiếu với sổ Cái và làm căn cứ lập báo cáo tài chính cuối năm. Kế toán tổng hợp tiến hành lập sổ Cái TK 211, 214 căn cứ vào các sổ Nhật ký, rồi dựa vào sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.

2.3. Xác định và tính giá TSCĐVH

Công ty cần xác định TSCĐVH của mình nh lợi thế thơng mại, uy tín doanh nghiệp Nếu làm đ… ợc điều này thì giá trị doanh nghiệp sẽ đợc xác định chính xác hơn, đồng thời giúp đánh giá đợc tầm quan trọng và tập trung phát triển loại tài sản này.

Tuy nhiên trên thực tế, viêc xác định giá trị thực tế của nhiều loại TSCĐVH là cực kỳ khó khăn, có thể nói là không xác định đợc nếu không có sự tham gia của thị trờng chứng khoán. Do vậy, trong khi thị trờng chứng khoán cha phát triển thì giải pháp cho vấn đề này là lập Hội đồng đánh giá giá trị tài sản của mình. Hội đồng này ngoài các thành viên quản lý Công ty còn bao gồm các chuyên viên kiểm toán, chuyên viên định giá tài sản độc lập và các cơ quan quản lý cấp trên. Hội đồng đánh giá cần phải đặc biệt chú trọng giá trị tài sản vừa có giá trị vô hình vừa có giá trị hữu hình. Song vấn đề căn bản nhất vẫn là ý thức của Công ty đối với việc xác định, quản lý và hạch toán TSCĐVH của mình.

2.4. Tăng cờng quản lý có hiệu quả tài sản cố định

Về công tác quản lý TSCĐ

Để nâng cao hiệu quả quản lý, tránh tình trạng h hỏng, mất mát TSCĐ Công ty cần lập phơng án sử dụng TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị, cần phân loại số nào có, số nào đang dùng, cha dùng, xin điều động lên Tổng công ty.

Bên cạnh đó, TSCĐ ở các đội tại chân các công trờng phải đợc bảo vệ, quản lý chặt chẽ. Cần gắn trách nhiệm bảo quản TSCĐ đối với nhân viên bảo vệ công tr- ờng. Các nhân viên này phải chịu trách nhiệm vật chất về những mất mát, h hỏng của TSCĐ do công tác bảo vệ yếu kém gây ra. Công ty phải đua ra các quy định cụ thể về chất lợng công tác bảo quản TSCĐ quyết định mức thu nhập của nhân viên bảo vệ. Khi chuyển TSCĐ đến thi công ở các công trờng, các chủ công trình phải

viết cam kết có trách nhiệm quản lý và sử dụng TSCĐ, có nh vậy việc quản lý TSCĐ mới chặt chẽ và tránh thất thoát h hỏng.

Về công tác phân loại TSCĐ

Kế toán Công ty nên phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng, bao gồm: + TSCĐ dùng cho sản xuất

+ TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp + TSCĐ dùng cho mục đích khác

+ TSCĐ chờ thanh lý

Việc phân loại theo tiêu thức này giúp cho nhà quản lý nắm đợc tình hình, cơ cấu TSCĐ hiện có tại mỗi lĩnh vực hoạt động của Công ty. Trên cơ sở đó, kế toán dễ dàng phân bổ khấu hao cho các đối tợng sử dụng TSCĐ một cách chính xác, hợp lý và đúng chế độ quy định; góp phần đánh giá, phân tích và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ đem lại lợi ích cao nhất cho Công ty đồng thời có kế hoạch kịp thời thu hồi vốn, tái đầu t TSCĐ.

2.5. Tăng cờng đầu t đổi mới và hoàn thiện cơ cấu tài sản cố định

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc đổi mới TSCĐ trong các doanh nghiệp đợc đặt ra thực sự cấp bách, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp xây lắp nh hiện nay. Phải đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ thì mới phục vụ khách hàng đợc tốt, tạo uy tín cho Công ty đồng thời hạn chế đợc hao hụt, mang lại hiệu quả trong quản lý. Tuy nhiên, khi đầu t đổi mới TSCĐ phải chú ý tạo ra một cơ cấu TSCĐ phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty.

TSCĐ của Công ty bao gồm nhiều loại trong đó máy móc thiết bị thi công chiếm một tỷ trọng rất lớn. Điều này phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, hiện nay cơ cấu máy móc thiết bị so với các TSCĐ khác vẫn cha hợp lý, sự thay đổi trong cơ cấu TSCĐ giữa các năm diễn ra một cách bất thờng. Công ty cần có kế hoạch hàng năm cho việc đầu t TSCĐ sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh cũng nh đặc điểm ngành nghề của Công ty. Cần dựa trên nhu cầu sử dụng TSCĐ thực tế để xác định một cơ cấu TSCĐ hợp lý, đặc biệt là cơ

cấu đầu t máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải truyền dẫn vì đây là hai loại TSCĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hiện nay, nguồn vốn đầu t cho TSCĐ tại Công ty chủ yếu là do ngân sách cấp và vốn tự bổ xung. Thiết bị già cỗi, lạc hậu cần đợc đổi mới song nguồn vốn hạn hẹp. Do đó, Công ty cần tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác nh vốn vay của cán bộ công nhân viên, vốn vay ngân hàng, mở rộng liên doanh liên kết tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài.

Mặt khác, TSCĐ của Công ty không phải lúc nào cũng trong tình trạng hoạt động, khai thác phục vụ sản xuất kinh doanh. Do vậy, Công ty cũng có thể cho các Công ty khác thuê TSCĐ của mình trong thời gian TSCĐ nhàn rỗi, cha đợc đa vào phục vụ thi công các công trình. Việc này vừa tiết kiệm đợc chi phí bảo quản TSCĐ vừa mang lại nguồn thu cho Công ty.

Kết luận

Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ nh ngày nay, những thành tựu của nó đã trở thành một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp và quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Bởi thế, doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định càng tiên tiến, hiện đại bao nhiêu thì doanh nghiệp đó càng lợi thế trong cạnh tranh. Bên cạnh đó, việc tổ chức tốt công tác quản lý, hạch toán và sử dụng tài sản cố định là chìa khoá mang lại sự thành công trên th- ơng trờng.

Trong thời gian thực tập tại Công ty xây dựng số 2 – Vinaconco2, em đã có nhiều cơ hội để tìm hiểu thực tế, đợc vận dụng những kiến thức đã đợc trang bị và tích luỹ những kinh nghiệp thực tế vô cùng quý báu. Với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định tại Công ty, em đã cố gắng hết sức để hoàn thiện Luận Văn với đề tài:“Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng số 2 Vinaconco2 .– ”

Do thời gian thực tập không dài và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp chân thành của thầy giáo để Luận văn đợc hoàn thiện hơn nữa.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Phần I: Cơ sở lý luận chung hạch toán tải sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp ...3

I. Tài sản có định - Đặc điểm nhiệm vụ hạch toán tài sản cố định...3

1.1 Khái niệm tài sản cố định...3

1.2 Đặc điểm tài sản cố định...4

1.3 Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ...4

II. Phân loại và đánh giá tài sản cố định...5

2.1 Phân loại tài sản cố định...5

2.2 Đánh giá tài sản cố định...7

III. Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp...10

3.1 Thủ tục và hồ sơ...10

3.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ...11

3.3 Hạch toán tổng hợp TSCĐ...12

IV. Hạch toán khấu hao tài sản cố định...16

4.1 Khái niệm và phơng pháp tính...16

4.2 Phơng pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định...19

V. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định...20

5.1 Trờng hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dỡng...20

5.2 Trờng hợp sửa chữa lớn mang tính phục hồi...21

5.3 Trờng hợp sửa chữa nâng cấp...21

VI. Các hình thức sổ sách kế toán trong hạch toán tài sản cố định...22

VII. Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định...24

7.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ...24

7.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ...26

Phần II: Thực trạng hạch toán tàI sản cố định tại công ty xây

dựng số 2 Vinaconco...28

I. Giới thiệu chung về công ty xây dựng số 2 Vinaconco 2...28

1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty...28

1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh, kết cấu sản phẩm của Công ty...29

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty...31

1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty...31

II. Thực trạng hạch toán TSCĐ tại công ty xây dựng số 2...34

2.1 Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại công ty...34

2.2 Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại công ty...37

III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng số 2...69

Phần III. Phơng hớng hoàn thiện hạch toán TCSĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty xây dựng số 2 ...74

I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty...74

1.1. Ưu điểm...74

1.2. Những tồn tại cần khắc phục...75

II. Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty xây dựng số 2...80

2.1. Thực hiện hạch toán theo đúng chế độ quy định...80

2.2. Hoàn thiện việc tổ chức hệ thống sổ kế toán...80

2.3. Xác định và tính giá TSCĐ VH ...84

2.4. Tăng cờng quản lý có hiệu quả TSCĐ...84

2.5. Tăng cờng đầu t đổi mới và hoàn thiện TSCĐ...85

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với công việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w