II. Về phía các doanh nghiệp cụ thể đối với công ty Supe.
2. Hoàn thiện tiêu chuẩn biên chế lao động.
Vấn đề tiêu chuẩn biên chế lao động thể hiện ở sự hợp lý ngời lao động đối với công việc. Phải thật sự đúng ngời, đúng việc thì mới đảm bảo phát huy hết năng lực của họ và đảm bảo đợc yêu cầu công việc đợc giao.
Bảng 13: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn:
Năm Trình độ
2001 2002 2003
Ngời % Ngời % Ngời %
Đại học 315 7,4 331 7,66 365 8,13 Cao đẳng 40 0,94 49 1,13 77 1,72 Trung cấp 531 12,47 536 12,41 576 12,83 Công nhân KT 3.372 79,19 3.403 78,8 3.470 77,32 Tổng 4.258 100 4.319 100 4.488 100 (Nguồn Phòng LĐTL)
Qua bảng cơ cấu lao động toàn công ty mấy năm trở lại đây ta thấy: lao động có trình độ (từ CĐ trở lên) là không cao. Tỷ lệ ngời có trình độ ĐH còn khá thấp, 313/4.258 ngời năm 2001 (chiếm 7,4% trong tổng số lao động toàn công ty) đến năm 2003 cũng chỉ có con số khá khiêm tốn: 365/4.488 ngời. Mặc dù số lao động có trình độ ĐH có tăng chút ít qua các năm, song tốc độ tăng còn khá chậm chỉ khoảng 5- 10%/năm. Ta phải biết rằng, với quá trình phát triển hiện nay khi mà chúng ta đang đề cập đến "Nền kinh tế tri thức" thì lực lợng lao động có trình độ ĐH trở lên có vai trò nòng cốt, quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngay cả đến những công nhân vận hành sản xuất, nếu chúng ta áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nh những máy móc hiện đại thì phải yêu cầu công nhân đó phải có trình độ cao mới có thể vận hành các thông số kỹ thuật của máy móc đó. Hiện nay, số lợng lao động có trình độ Trung cấp và công nhân kỹ thuật còn khá cao, số lợng này không giảm mà còn tăng qua các năm, biết rằng đây là lực lợng quan trọng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Nhng trong gian đoạn hiện nay, khi mà công ty đang áp dụng chính sách: giảm biên chế thì ta cần phải giảm trình độ này xuống và tuyệt đối không tuyển thêm lợng lao động không có trình độ ĐH trở lên. Có nh vậy thì mới đáp ứng đợc yêu cầu phát triển hiện nay.