- Bám sát kế hoạch triển khai các dự án đầu t có dùng sản phẩm nhựa để tham gia đấu thầu bán hàng
- Mở rộng thị trờng ra ngoài ngành phát huy công suất máy móc thiết bị sản phẩm để tăng thêm sức mạnh trong canh trang.
Kết Luận
Qua việc phân tích thực tiễn về công tác trả lơng và tiền thởng của công ty xây dựng Bu Điện Hà nội ta đã thấy đợc những mặt mạnh và những mặt yếu của Công ty và từ đó đã đa ra một số kiến nghị nhằm phát huy đợc những mặt mạnh ,hạn chế những mặt yếu đó để kích thích mạnh mẽ ngời lao động phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, động viên ngời lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp , đảm bảo tính công bằng trong việc trả lơng ngời lao động nhận đợc tiền lơng phù hợp đúng với sức lao động mà họ bỏ ra, tạo ra bầu không khí cạnh tranh lành mạnh trong công việc. Nhng nếu lạm dụng khuyến khích bằng tiền lơng ,thởng quá mức sẽ gây phản tác dụng gây ra chênh lệch về thu nhập giữa những ngời lao động trong xí nghiệp gián tiếp dẫn đến mất đoàn kết trong tập thể, làm giảm NSLĐ. Hoàn thiện công tác trả tiền thởng là khoản bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn nguyên tác phân phối theo lao động. Xác định rõ lơng thởng là các khoản chính trong thu nhập có ảnh hởng lớn tới đời sóng của ngơì lao động, là chất kết dính quan trọng gắn bó ngời lao động với sự phát triển của Công ty, bảo đảm cho Công ty ngày càng phát triển vững mạnh .
Tuy nhiên, những ý kiến trên chỉ mang tính chủ quan nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định em rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế lao động - Nhà xuất bản giáo dục 1998
2. Giáo trình quản trị nhân lực - chủ biên PGS -PTS Phạm Đức Thành, nhà xuất bản thống kê Hà Nội 1998.
3. Quản trị nhân sự - Nguyễn Hữu Thân - Nhà xuất bản thống kê 1998. 4. Giáo trình tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp - Nhà xuất bản giáo dục 1994.
5. Giáo án Tổ chức lao động khoa học - TS nguyễn Tín Nhiệm.
6. Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới - Nhà xuất bản lao động xã hội.
7. Chi phí tiền lơng của các doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị tr- ờng - Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1997.
8. Các báo cáo, tài liệu của Công ty xây dựng Bu Điện Hà Nội.
9. Thông t số 13/LĐTBXH - TT thông t ngày 10/4/1997 của Bộ Lao Động Thơng Binh Xã Hội.
Mục lục
Lời nói đầu 1
chơng I Những lý luận cơ bản về tiền lơng, tiền thởng. 2
I. Tiền lơng 2
1.1 Bản chất của tiền lơng 2
1.2 Các yêu cầu và chức năng của tiền lơng 5
1.2.1. Chức năng của tiền lơng 5
1.2.2. Yêu cầu của việc tổ chức tiền lơng 6
1.3. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng 71.4. Quỹ tiền lơng và phơng pháp xác định quỹ tiền lơng 7 1.4. Quỹ tiền lơng và phơng pháp xác định quỹ tiền lơng 7
1.4.1 Khái niệm quỹ lơng 7
1.4.2 Cách xác định quỹ tiền lơng 8
1.5 Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng 9
1.6. Các hình thức trả lơng 10
1.6.1. Hình thức trả lơng theo thời gian 11
1.6.1.1. Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn 11
1.6.1.2. Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng 12
1.6.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm 12
1.6.2.1. ý nghĩa và điều kiện áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm 12
1.6.2.2. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm 20
II. Tiền thởng 20
2.1. Bản chất tiền thởng 20
2.2. Nội dung của tổ chức tiền thởng 20
2.3. Các hình thức tiền thởng 21
2.3.1 Thởng giảm tỷ lệ hàng tháng 21
2.3.2 Thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch 21
2.3.3. Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm 22
2.3.4. Thởng tiết kiệm nhiên, nguyên vật liệu 22