ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN FDI TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP:

Một phần của tài liệu Phương pháp định giá các công cụ chứng khoán phái sinh và một số gợi ý cho Việt Nam.pdf (Trang 64 - 67)

GIA NHẬP WTO

3.1. ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN FDI TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP:

Đầu tư trực tiếp nước ngồi là thành phần kinh tế quan trọng, khơng thể thiếu trong nền kinh tế hiện đại. Đối với Việt Nam nĩi chung và thành phố nĩi riêng thì nguồn vốn FDI đã thể hiện vai trị rất rõ nét và ngày càng phát triển. Tuy nhiên, để phịng ngừa rủi ro trong thu hút FDI thì khơng phải địa phương nào cũng thực hiện hiệu quả và cĩ một thực tế là các giải pháp để phịng ngừa rủi ro trong thu hút vốn FDI rất hiệu quả ở địa phương này nhưng lại khơng cĩ tác dụng đối với địa phương khác. Do đĩ, khi xây dựng các giải pháp để phịng ngừa rủi ro trong thu hút vốn FDI ở địa phương, các nhà đề ra giải pháp nhất thiết phải dựa trên những luận cứ khoa học về phịng ngừa rủi ro và tình hình thực tế ở địa phương về các mặt cĩ liên quan đến hoạt động FDI, phải xây dựng được những điểm khác biệt hiệu quả, khơng thể rập khuơng các giải pháp đã cĩ.

Trong bối cảnh dịng chảy FDI tồn cầu gia tăng trở lại và Việt Nam sắp gia nhập WTO. Trước tình hình đĩ, để tiếp tục thu hút cĩ hiệu quả nguồn vốn FDI phục vục cho quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước và quá trình hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng cần thực hiện đồng bộ một hệ thống các giải pháp phịng ngừa rủi ro trên nhiều lĩnh vực khác nhau.

3.1. ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN FDI TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP: NHẬP:

FDI khơng chỉ đĩng gĩp vai trị quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa mà cịn trong sự phát triển sau này của nền kinh tế. Nguồn vốn FDI cịn là địn bẩy tạo hiệu ứng kinh tế với nguồn vốn trong nước. Kinh nghiệm của các quốc gia đang phát triển cho thấy khơng một quốc gia nào cĩ thể cất cánh bằng nguồn vốn FDI, mà chủ yếu phải bằng nội lực của chính quốc gia đĩ kết hợp với khai thác FDI. Nhưng trong giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa nếu khơng cĩ nguồn vốn FDI, thành phố khĩ cĩ thể kết hợp nguồn lực lao động với các nguồn lực khác một cách hiệu quả vì thiếu vốn, thiếu khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý tiên tiến và thị trường tiêu thụ hạn chế. Điều này cho thấy vốn FDI sẽ cịn đĩng một vai trị cực kỳ quan trọng trong việc duy trì mức tăng trưởng bền vững và là tác nhân mang lại sự đổi mới liên tục cho nền kinh tế.

FDI đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, cĩ tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, mở ra nhiều ngành nghề và sản phẩm mới nâng cao năng lực quản lý và trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, gĩp phần mở rộng mối quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế thế giới. Do đĩ, TP.HCM luơn coi khu vực cĩ vốn FDI là một bộ phận khơng thể tách rời của nền kinh tế. Định hướng thu hút vốn FDI là phải đảm bảo tính nhất quán, lâu dài và được cụ thể hĩa trong hệ thống luật pháp, trong các chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ và trong các văn bản cĩ liên quan. Sau đây là một số định hướng thu hút vốn FDI quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới:

9 FDI phải được thu hút và sử dụng sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của thành phố, bảo đảm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận của nhà đầu tư đồng thời bảo vệ lợi ích quốc gia. Khi đầu tư vào thành

phố, nhà đầu tư nước ngồi luơn tính tốn để cĩ tỷ suất lợi nhuận nếu khơng cao hơn thì ít nhất cũng phải bằng tỷ suất lợi nhuận mà họ cĩ thể thu được ở những nước khác trong khu vực. Do đĩ, họ chỉ đầu tư vào những lĩnh vực cĩ tỷ suất sinh lợi cao, khả năng thu hồi vốn nhanh, những địa điểm cĩ thuận lợi về cơ sở hạ tầng. Vì thế dẫn đến mất cân đối trong cơ cấu đầu tư, nhiệm vụ của chúng ta là phải định hướng, điều tiết vốn FDI trên cơ sở cĩ quy hoạch một cách chi tiết và rõ ràng sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của thành phố. Bên cạnh việc đảm bảo quyền lợi và khả năng sinh lợi cho các nhà đầu tư, vấn đề bảo vệ lợi ích của thành phố cũng phải được đặt ra song song trong việc mở cửa thu hút vốn FDI và hội nhập kinh tế quốc tế.

9 Chính sách về thu hút và quản lý vốn FDI phải được xây dựng trên cơ sở vận dụng các thơng lệ và nguyên tắc cĩ tính phổ biến của pháp luật về FDI của các nước trong khu vực và trên thế giới. Các quy định về năm tài chính, vấn đề kế tốn, thủ tục hải quan, thủ tục pháp lý.v.v. áp dụng cho các thành phần kinh tế và đặc biệt là các quy định cĩ tính chất đặc thù chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp cĩ vốn FDI phải phù hợp với những tập quán quốc tế và tương đồng với các nước ASEAN. Việc đưa ra các chính sách ưu đãi nhằm thu hút vốn FDI cần phải được cân nhắc kỹ. Mặc dù chúng ta phải tạo ra lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút vốn FDI với các nước trong khu vực nhưng việc đưa ra quá nhiều các chính sách ưu đãi và khơng nhất quán sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp và kinh nghiệm cho thấy các ưu đãi này chưa chắc đã thu hút thêm nhiều vốn FDI tốt và bền vững.

9 Chính sách thu hút vốn FDI phải gắn liền với những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng của nguồn vốn này.

Thu hút vốn FDI trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay là một vấn đề khĩ khăn nhưng làm thế nào để sử dụng được nguồn vốn này với hiệu quả mang lại cao nhất lại càng khĩ thực hiện hơn nữa. Điều này địi hỏi chúng ta khơng chỉ phải cĩ những chính sách tốt để thu hút FDI với mức độ cao nhất mà cịn cần phải cĩ những giải pháp đồng bộ để đồng vốn FDI phát huy mọi tác động tích cực trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, thực sự trở thành một lực đẩy cho sự phát triển kinh tế thành phố.

9 Cần xây dựng một định hướng và chiến lược thu hút vốn FDI một cách ổn định và lâu dài, tránh những thay đổi lớn và đột biến trong định hướng làm hoang mang các nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu Phương pháp định giá các công cụ chứng khoán phái sinh và một số gợi ý cho Việt Nam.pdf (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)