0
Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Phơng pháp so sánh

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY GIẦY THUỴ KHUÊ.DOC (Trang 73 -73 )

So sánh là một phơng pháp nghiên cứu để nhận thức đợc các hiện tợng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tơng hỗ giữa sự vật, hiện tợng này với sự vật, hiện tợng khác nhằm mục đích là thấyđợc sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện tợng. So sánh là phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học trong đó có phân tích hoạt động kinh tế nội dung của phơng pháp so sánh bao gồm:

-So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số định mức để thấy đợc mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ phần trăm (%) hoặc số chênh lệch tăng giảm.

-So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳ năm trớc hoặc các năm trớc để thấy đợc sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu

kinh tế qua những thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tơng lai.

-So sánh giữa số liệu thực hiện của một đơn vị này với một đơn vị khác để thấy đợc sự khác nhau và mức độ khả năng phấn đấu của đơn vị.

-Ngoài ra cũng có thể so sánh gia doanh thu bộ phận với doanh thu tổng thể để thấy đợc vai trò vị trí của bộ phận trong tổng thể đó.

Để đáp ứng phơng pháp so sánh trong phân tích doanh thu bán hàng thì các chỉ tiêu đem so sánh phải đảm bảo tính đồng nhất, tức là phản ánh cùng một nội dung kinh tế, phản ánh cùng một thời điểm hoặc cùng một thời gian phát sinh và cùng một phơng pháp tính toán.

a. So sánh tuyệt đối: Là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ. Số tuyệt đối có thể tính bằng giá trị, hiện vật, giờ công và làm cơ sở để tính trị số khác.

b. So sánh tơng đối: Là kết quả so sánh giữa số kỳ phân tích với số kỳ đã đợcđiều chỉnh theo hệ số chỉ tiêu có liên quan theo quyết định quy mô của chi tiêu phân tích.

-Số tơng đối hoàn thành kế hoạch: Biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa mức độ doanh thu đạt đợc trong kỳ phân tích so với mức doanh thu cần đạt mà kế hoạch đặt ra.

Số tơng đối hoàn Số liệu thực tế đạt đợc trong kỳ

= x 100 thành kế hoạch Số liệu cần đạt đợc theo kế hoạch

-Số tơng đối kết cấu (tỷ trọng): biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu doanh thu bộ phận với doanh thu tổng thể để thấy đợc vai trò của từng bộ phận trong tổng thể.

Số tơng đối Số liệu bộ phận

kết cấu Số liệu tổng thể

-Số tơng đối đồng thái thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu qua các kỳ.

+So sánh định gốc:

Tỷ lệ phát triển Số liệu kỳ phân tích

= x 100 định gốc Số liệu đợc chọn là kỳ gốc

+So sánh liên hoàn:

Tỷ lệ phát triển Doanh thu kỳ phân tích

= x 100 liên hoàn Doanh thu kỳ liền kề trớc đó

+So sánh bình quân:

Tỷ lệ phát triển bình quân=== .T1 x T2 x...x Tn Trong đó: T1, T2 ...Tn là tỷ lệ phát triển liên hoàn qua các năm. 1.2.2. Phơng pháp thay thế liên hoàn.

Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc sử dụng trong trờng hợp giữa đối tợng phân tích với các nhân tố ảnh hởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ đợc thể hiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số trong đó có sự thay đổi của các nhân tố thì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích. Trình tự áp dụng phơng pháp liên hoàn:

Bớc 1: Xác lập công thức tính doanh thu với các nhân tố ảnh hởng có thể tính đợc sự ảnh hởng tuỳ theo điều kiện cho phép

Ví dụ : Khi phân tích doanh thu bán hàng ta thấy có hai nhân tố ảnh hởng cơ bản là số lợng hàng bán và đơn giá bán.Hai nhân tố đó có sự liên hệ với doanh thu bằng côngthức:

Doanh thu bán hàng = Số lợng hàng bán x Đơn giá bán

Hay: M = q x p

Trong đó: M: Là doanh thu bán hàng q:Số lợng hàng bán

p : Đơn giá bán.

Bớc 2: Xắp xếp vị trí các nhân tố trong công thức

Phải tuân theo một trật tự nhất định đảm bảo theo nguyên tắc nhân tố số lợng trớc , nhân tố chất lợng sau hoặc nhân tố quan trọng trớc , thứ yếu sau. Theo ví dụ trên thì ta có: M = q xp.

Bớc 3: Tiến hành thay thế để xác định ảnh hởng. Việc thay thế dựa theo quy tắc sau:

Quy tắc : Khi nghiên cứu ảnh hởng của nhân tố nào đó đến đói tợng cần phân tích bằng phơng pháp liên hoàn ta cho nhân tố đó biến động từ kỳ gốc sang kỳ báo cáo rồi cố định nhân tố đứng trớc nó bằng số liệu kỳ báo cáo và nhân tố đứng sau nó bằng số liệu kỳ gốc. Anh hởng của hai nhân tố đó đến đối tợng phân tích chính bằng hiệu số của lần thay thế sau với lần thay thế trớc (hoặc với số liệu kỳ gốc nếu là lần thay thế thứ nhất).Quy định này kể từ trái sang phải của công thức

Vận dụng quy tắc này vào ví dụ trên ta có: M = q x p

+ M thay đổi do nhân tố q: ∆Mq =q1p0q0p0

+ M thay đổi do nhân tố p: ∆Mp = q1p1q1p0

Bớc 4: Cộng ảnh hởng của các nhân tố rồi đối chiếu với tăng giảm chung của đối tợng phân tích để rút ra nhận xét

p q

M

M

M = ∆ + ∆

)

(

)

(q

1

p

0

q

0

p

0

q

1

p

1

q

1

p

0

M = − + −

1.2.3. Phơng pháp số chênh lệch.

Phơng pháp số chênh lệch là dạng rút gọn của phơng pháp thay thế liên hoàn, điều kiện, phạm vi áp dụng tơng tự nh phơng pháp thay thế liên hoàn nhng phơng pháp này chỉ nên áp dụng trong trờng hợp công thức tính doanh thu có dạng tính số, số nhân tố ảnh hởng có từ 2 đến 3 nhân tố, số liệu có ít chữ số và là số nguyên. Cách tìm này đơn giản hơn phơng pháp thay thế liên hoàn và cho phép tính ngay kết quả cuối cùng bằng cách xác định mức độ ảnh h- ởng của các nhân tố nào thì lấy ngay số chênh lệch giữa kỳ gốc và kỳ phân tích của nhân tố đó rồi nhân với số liệu kỳ gốc và kỳ phân tích của nhân tố đứng trớc.

1.2.4. Phơng pháp cân đối.

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối nh cân đối giữa vốn và nguồn vốn, cân đối giữa nhu cầu và khả năng thanh toán, cân đối giữa thu và chi, cân đối giữa nhập kho, xuất kho và tồn kho. Phơng pháp cân đối đợc sử dụng trong phân tích nhằm đánh giá toàn diện các mối quan hệ cân đối để từ đó phát hiện số mất cân đối cần giải quyết, những hiện tợng vi phạm và các hoạt động tiềm năng cần khai thác. Ví dụ: Vận dụng phơng pháp cân đối vào chỉ tiêu lu chuyển hàng hoá qua công thức nh sau:

Hàng tồn Hàng nhập Hàng bán Hao Hàng tồn + = + +

hay: D1 + N = B + H + D2 => B= D1 + N - D2 - H Trong đó: B : hàng bán ra trong kỳ D1: hàng tồn cuối kỳ D2: hàng tồn cuối kỳ N : hàng nhập trong kỳ H : hao hụt

Từ những mối quan hệ mang tính cân đối nếu có sự thay đổi một chỉ tiêu sẽ dẫn đến sự thay đổi một chỉ tiêu khác.

1.2.5. Các phơng pháp khác.

Ngoài những phơng pháp phân tích doanh thu trên ngời ta còn sử dụng các phơng pháp sau để phân tích doanh thu:

-Phơng pháp tính chỉ số, tỷ lệ, tỷ suất .v.v... -Phơng pháp dùng biểu đồ, sơ đồ phân tích. -Phơng pháp dùng toán kinh tế.

1.3. Nội dung phân tích tình hình doanh thu bán hàng trongcác doanh nghiệp.

1.3.1. Phân tích sự thay đổi của doanh thu bán hàng qua các năm.

Phân tích doanh thu bán hàng cần phải phân tích tốc độ phát triển qua các năm, qua đó thấy đợc sự biến động và xu hớng phát triển của doanh thu bán hàng làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh trung hạn hoặc dài hạn. Nguồn số liệu để phân tích là các số liệu doanh thu bán hàng thực tế qua các năm phơng pháp phân tích đợc áp dụng là tính toán các chỉ

tiêu tỷ lệ phát triển liên hoàn, tỷ lệ phát triển định gốc và tỷ lệ phát triển bình quân theo các công thức sau:

- Tốc độ phát triển liên hoàn:

- Tốc độ phát triển định gốc

- Tốc độ phát triển bình quân:

Hoặc :

Trong đó: Ti: Tỷ lệ phát triển liên hoàn. T: Tỷ lệ phát triển bình quân. Toi: Tỷ lệ phát triển định gốc. Mi-1: Doanh thu bán hàng kỳ i-1 Mo: Doanh thu bán hàng kỳ gốc

Ngoài ra ta còn có thể dùng đồ thị để minh hoạ trong trờng hợp qua các kỳ có sự biến động sử dụng những mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh thì phải sử dụng chỉ số giá qua các năm để tính toán loại trừ.

1.3.2. Phân tích tình hình doanh thu theo tổng mức và kết cấu

mặt hàng.

Một doanh nghiệp thờng sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng hoặc nhóm hàng, nhất là doanh nghiệp thơng mại. Mỗi mặt hàng nhóm hàng có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau trong sản xuất kinh doanh đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng cũng nh mức doanh thu đạt đợc cũng rất khác nhau. Mặt khác, trong những mặt hàng, nhóm hàng mà doanh nghiệp có khả năng và lợi thế cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Do vậy, phân tích doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp cần phải phân tích chi tiết theo từng mặt hàng, nhóm hàng trong đó có những mặt hàng, nhóm hàng chủ yếu để qua đó thấy đợc sự biến đổi tăng giảm và xu

hớng phát triển của chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc đầu t trong những mặt hàng nhóm hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm, mặt hàng và những mặt hàng chủ yếu căn cứ vào những số liệu kế hoạch và hạch toán chi tiết doanh thu bán hàng để so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch và số thực hiện kỳ trớc.

1.3.3. Phân tích tình hình doanh thu theo phơng thức bán hàng. Việc bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ đợc thực hiện Việc bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ đợc thực hiện bằng những phơng thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, bán đại lý, bán trả góp.v.v.. Mỗi phơng thức bán có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và u nhợc điểm khác nhau.

-Bán buôn: Là bán hàng với số lợng lớn theo hợp đồng hoặc theo đơn đặt hàng của ngời mua. Phơng thức bán này có u điểm là doanh thu lớn, hàng tiêu thụ nhanh nhng nhợc điểm là đồng vốn, phát sinh rủi ro mất vốn do không thu tiền đợc ngay (do bán chịu) và lãi xuất thấp.

-Bán lẻ: Là bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông qua mạng lới cửa hàng, quầy hàng của công ty. Bán lẻ thờng bán với số lợng ít, doanh thu tăng chậm nh- ng giá bán lẻ thờng cao hơn so với bán buôn, ít bị mất vốn hoặc đọng vốn.

-Bán đại lý, ký gửi: Là bán hàng thông qua một tổ chức hoặc cá nhân bán đại lý. Phơng thức bán hàng đại lý góp phần tăng doanh thu nhng ngời giao bán đại lý phải chi một khoản hoa hồng đại lý trong giá bán cho bên nhận đại lý.

-Bán hàng trả góp: Là phơng thức bán mà ngời bán trao hàng cho ngời mua nhng ngời mua trả tiền thành nhiều lần theo sự thoả thuận trong hợp đồng. Phơng thức bán này góp phần đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu nhng nhợc điểm của phơng thức này là tiền bán hàng thu hồi chậm do ngời mua trả chậm. Ngoài ra doanh nghiệp thơng mại dịch vụ có thể áp dụng các phơng thức bán khác nhau nh: Bán qua điện thoại hoặc qua mạng intrnet .

Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức bán nhằm mục đích đánh giá tình hình và khả năng đa dạng hoá các phơng thức bán hàng của doanh nghiệp qua đó tìm ra những phơng thức bán thích hợp cho doanh nghiệp để đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu. Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức bán những số liệu thực tế kỳ báo cáo và kỳ trớc để tính toán lập biểu so sánh. 1.3.4. Phân tích tình hình doanh thu theo các đơn vị trực

thuộc:

Nhìn chung trong các doanh nghiệp thơng mại hiện nay, nhiều doanh nghiệp có mô hình kinh doanh tổng hợp theo quy mô lớn, có nhiều cửa hàng, quầy hàng trực thuộc đóng trên những địa bàn khác nhau. Về mô hình quản lý nhìn chung các doanh nghiệp giao quyền trị chủ trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm hạch toán kinh tế trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu doanh nghiệp.

Do vậy, phân tích doanh thu bán hàng theo các đơn vị trực thuộc hạch toán kinh tế nội bộ, qua đó thấy đợc sự tác động ảnh hởng đến thành tích, kết quả chung của doanh nghiệp. Đồng thời qua phân tích cũng thấy đợc những u, nhợc điểm và những mặt tồn tại trong việc tổ chức và quản lý kinh doanh trong từng đơn vị trực thuộc để đề ra những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp.

Phơng pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch doanh thu của từng đơn vị để thấy đợc mức độ hoàn thành, số chênh lệch tăng giảm. Đồng thời so sánh số chênh lệch tăng giảm của từng đơn vị trực thuộc với kế hoạch chung của công ty để thấy đợc mức độ tác động đến tỷ lệ tăng giảm chung của toàn doanh nghiệp.

1.3.5. Phân tích tình hình doanh thu theo từng tháng, quý.

Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý nhằm mục đích thấy đ- ợc mức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạch bán hàng. Đồng thời qua phân tích

cũng thấy đợc sự biến động của doanh thu bán hàng qua các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hởng của chúng để có những chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinh doanh.

Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý có ý nghĩa đặc biệt đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng mang tính thời vụ trong sản xuất hoặc tiêu dùng.

Phơng pháp phân tích chủ yếu là sổ sách giữa số thực tế với số kế hoạch hoặc số cùng kỳ năm trớc để thấy đợc mức độ hoàn thành tăng giảm. Đồng thời so sánh doanh thu thực tế từng tháng, quý với kế hoạch năm (Số luỹ kế) để thấy đợc tiến độ thực hiện kế hoạch.

Việc thực hiện kế hoạch doanh thu bán hàng chịu sự tác động, ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau trong đó có nhân tố khách quan và chủ quan. Về chiều hớng ảnh hởng thì có nhân tố ảnh hởng tăng nhng cũng có nhân tố ảnh hởng giảm đến chỉ tiêu doanh thu. Do vậy, để có thể nhận thức và đánh giá một cách chính xác tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng ta cần phải đi sâu phân tích để thấy đợc mức độ và tính chất ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu doanh thu, từ đó có những chính sách biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu.

Để phân tích các nhân tố ảnh hởng có thể xem xét dới nhiều góc độ khác nhau. Cụ thể nh ảnh hởng của các nhân tố định lợng và các nhân tố định tính.

1.3.6.Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới doanh thu bán hàng

1.3.6.1. Phân tích sự ảnh hởng của lợng hàng hoá và đơn giá bán đến doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng = số l ợng hàng bán x đơn giá bán hay M = q x p.

q: là số l ợng bán hàng p: là đơn lá bán

Khi l ợng hàng hoá thay đổi, giá bán hàng hoá thay đổi hoặc cả hai nhân tố đều thay đổi sẽ làm cho doanh thu cũng thay đổi. Tuy nhiên, mức độ ảnh h ởng của hai nhân tố này tác động tới doanh thu là không giống nhau.

-ảnh h ởng của l ợng hàng hoá đến doanh thu: Lợng hàng hoá tiêu thụ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY GIẦY THUỴ KHUÊ.DOC (Trang 73 -73 )

×