Các phơng pháp khác

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê.doc (Trang 78)

Ngoài những phơng pháp phân tích doanh thu trên ngời ta còn sử dụng các phơng pháp sau để phân tích doanh thu:

-Phơng pháp tính chỉ số, tỷ lệ, tỷ suất .v.v... -Phơng pháp dùng biểu đồ, sơ đồ phân tích. -Phơng pháp dùng toán kinh tế.

1.3. Nội dung phân tích tình hình doanh thu bán hàng trongcác doanh nghiệp.

1.3.1. Phân tích sự thay đổi của doanh thu bán hàng qua các năm.

Phân tích doanh thu bán hàng cần phải phân tích tốc độ phát triển qua các năm, qua đó thấy đợc sự biến động và xu hớng phát triển của doanh thu bán hàng làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh trung hạn hoặc dài hạn. Nguồn số liệu để phân tích là các số liệu doanh thu bán hàng thực tế qua các năm phơng pháp phân tích đợc áp dụng là tính toán các chỉ

tiêu tỷ lệ phát triển liên hoàn, tỷ lệ phát triển định gốc và tỷ lệ phát triển bình quân theo các công thức sau:

- Tốc độ phát triển liên hoàn:

- Tốc độ phát triển định gốc

- Tốc độ phát triển bình quân:

Hoặc :

Trong đó: Ti: Tỷ lệ phát triển liên hoàn. T: Tỷ lệ phát triển bình quân. Toi: Tỷ lệ phát triển định gốc. Mi-1: Doanh thu bán hàng kỳ i-1 Mo: Doanh thu bán hàng kỳ gốc

Ngoài ra ta còn có thể dùng đồ thị để minh hoạ trong trờng hợp qua các kỳ có sự biến động sử dụng những mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh thì phải sử dụng chỉ số giá qua các năm để tính toán loại trừ.

1.3.2. Phân tích tình hình doanh thu theo tổng mức và kết cấu

mặt hàng.

Một doanh nghiệp thờng sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng hoặc nhóm hàng, nhất là doanh nghiệp thơng mại. Mỗi mặt hàng nhóm hàng có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau trong sản xuất kinh doanh đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng cũng nh mức doanh thu đạt đợc cũng rất khác nhau. Mặt khác, trong những mặt hàng, nhóm hàng mà doanh nghiệp có khả năng và lợi thế cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Do vậy, phân tích doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp cần phải phân tích chi tiết theo từng mặt hàng, nhóm hàng trong đó có những mặt hàng, nhóm hàng chủ yếu để qua đó thấy đợc sự biến đổi tăng giảm và xu

hớng phát triển của chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc đầu t trong những mặt hàng nhóm hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm, mặt hàng và những mặt hàng chủ yếu căn cứ vào những số liệu kế hoạch và hạch toán chi tiết doanh thu bán hàng để so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch và số thực hiện kỳ trớc.

1.3.3. Phân tích tình hình doanh thu theo phơng thức bán hàng. Việc bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ đợc thực hiện Việc bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ đợc thực hiện bằng những phơng thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, bán đại lý, bán trả góp.v.v.. Mỗi phơng thức bán có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và u nhợc điểm khác nhau.

-Bán buôn: Là bán hàng với số lợng lớn theo hợp đồng hoặc theo đơn đặt hàng của ngời mua. Phơng thức bán này có u điểm là doanh thu lớn, hàng tiêu thụ nhanh nhng nhợc điểm là đồng vốn, phát sinh rủi ro mất vốn do không thu tiền đợc ngay (do bán chịu) và lãi xuất thấp.

-Bán lẻ: Là bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông qua mạng lới cửa hàng, quầy hàng của công ty. Bán lẻ thờng bán với số lợng ít, doanh thu tăng chậm nh- ng giá bán lẻ thờng cao hơn so với bán buôn, ít bị mất vốn hoặc đọng vốn.

-Bán đại lý, ký gửi: Là bán hàng thông qua một tổ chức hoặc cá nhân bán đại lý. Phơng thức bán hàng đại lý góp phần tăng doanh thu nhng ngời giao bán đại lý phải chi một khoản hoa hồng đại lý trong giá bán cho bên nhận đại lý.

-Bán hàng trả góp: Là phơng thức bán mà ngời bán trao hàng cho ngời mua nhng ngời mua trả tiền thành nhiều lần theo sự thoả thuận trong hợp đồng. Phơng thức bán này góp phần đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu nhng nhợc điểm của phơng thức này là tiền bán hàng thu hồi chậm do ngời mua trả chậm. Ngoài ra doanh nghiệp thơng mại dịch vụ có thể áp dụng các phơng thức bán khác nhau nh: Bán qua điện thoại hoặc qua mạng intrnet .

Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức bán nhằm mục đích đánh giá tình hình và khả năng đa dạng hoá các phơng thức bán hàng của doanh nghiệp qua đó tìm ra những phơng thức bán thích hợp cho doanh nghiệp để đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu. Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức bán những số liệu thực tế kỳ báo cáo và kỳ trớc để tính toán lập biểu so sánh. 1.3.4. Phân tích tình hình doanh thu theo các đơn vị trực

thuộc:

Nhìn chung trong các doanh nghiệp thơng mại hiện nay, nhiều doanh nghiệp có mô hình kinh doanh tổng hợp theo quy mô lớn, có nhiều cửa hàng, quầy hàng trực thuộc đóng trên những địa bàn khác nhau. Về mô hình quản lý nhìn chung các doanh nghiệp giao quyền trị chủ trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm hạch toán kinh tế trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu doanh nghiệp.

Do vậy, phân tích doanh thu bán hàng theo các đơn vị trực thuộc hạch toán kinh tế nội bộ, qua đó thấy đợc sự tác động ảnh hởng đến thành tích, kết quả chung của doanh nghiệp. Đồng thời qua phân tích cũng thấy đợc những u, nhợc điểm và những mặt tồn tại trong việc tổ chức và quản lý kinh doanh trong từng đơn vị trực thuộc để đề ra những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp.

Phơng pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch doanh thu của từng đơn vị để thấy đợc mức độ hoàn thành, số chênh lệch tăng giảm. Đồng thời so sánh số chênh lệch tăng giảm của từng đơn vị trực thuộc với kế hoạch chung của công ty để thấy đợc mức độ tác động đến tỷ lệ tăng giảm chung của toàn doanh nghiệp.

1.3.5. Phân tích tình hình doanh thu theo từng tháng, quý.

Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý nhằm mục đích thấy đ- ợc mức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạch bán hàng. Đồng thời qua phân tích

cũng thấy đợc sự biến động của doanh thu bán hàng qua các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hởng của chúng để có những chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý có ý nghĩa đặc biệt đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng mang tính thời vụ trong sản xuất hoặc tiêu dùng.

Phơng pháp phân tích chủ yếu là sổ sách giữa số thực tế với số kế hoạch hoặc số cùng kỳ năm trớc để thấy đợc mức độ hoàn thành tăng giảm. Đồng thời so sánh doanh thu thực tế từng tháng, quý với kế hoạch năm (Số luỹ kế) để thấy đợc tiến độ thực hiện kế hoạch.

Việc thực hiện kế hoạch doanh thu bán hàng chịu sự tác động, ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau trong đó có nhân tố khách quan và chủ quan. Về chiều hớng ảnh hởng thì có nhân tố ảnh hởng tăng nhng cũng có nhân tố ảnh hởng giảm đến chỉ tiêu doanh thu. Do vậy, để có thể nhận thức và đánh giá một cách chính xác tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng ta cần phải đi sâu phân tích để thấy đợc mức độ và tính chất ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu doanh thu, từ đó có những chính sách biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu.

Để phân tích các nhân tố ảnh hởng có thể xem xét dới nhiều góc độ khác nhau. Cụ thể nh ảnh hởng của các nhân tố định lợng và các nhân tố định tính.

1.3.6.Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới doanh thu bán hàng

1.3.6.1. Phân tích sự ảnh hởng của lợng hàng hoá và đơn giá bán đến doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng = số l ợng hàng bán x đơn giá bán hay M = q x p.

q: là số l ợng bán hàng p: là đơn lá bán

Khi l ợng hàng hoá thay đổi, giá bán hàng hoá thay đổi hoặc cả hai nhân tố đều thay đổi sẽ làm cho doanh thu cũng thay đổi. Tuy nhiên, mức độ ảnh h ởng của hai nhân tố này tác động tới doanh thu là không giống nhau.

-ảnh h ởng của l ợng hàng hoá đến doanh thu: Lợng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ tỷ lệ thuận với doanh thu khi lợng hàng hoá bán ra tăng thi doanh số tăng và ngợc lại lợng hàng hoá bán ra thị trờng là do doanh nghiệp quyết định. Doanh thu có thể kiểm soát đợc vì vậy khi đánh giá về chỉ tiêu doanh thu nên chú trọng đến lợng hàng hoá bán ra thích hợp trong kỳ.

- ảnh hởng của đơn giá bán đến doanh thu: Đơn giá bán là nhân tố ảnh h- ởng không nhỏ tới doanh thu khi giá bán tăng dẫn đến doanh thu tăng và ngợc lại. Tuy nhiên sự thay đổi của giá đợc coi là nhân tố khách quan nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Nhân tố giá chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nh: Giá trị của hàng hoá, cung cầu hàng hoá trên thị trờng, các chính sách của Nhà nớc nh chính sách tài khoản, chính sách tiền tệ... Ngoài ra, giá cả còn chịu ảnh hởng rất lớn của yếu tố cạnh tranh. Biểu hiện của sự cạnh tranh thông qua kiểu dáng chất lợng, mẫu mã... giá cả là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu nhất.

Phơng pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hởng của nhân tố lợng và giá tới doanh thu thờng đợc sử dụng là phơng pháp thay thế liên hoàn và phơng pháp số chênh lệch.

1.3.6.2. Phân tích múc độ ảnh hởng của số lợng lao động năng suất lao động, thời gian lao động tới doanh thu bán hàng.

-Nếu biết đợc doanh thu và số lợng lao động ở mỗi kỳ thì ta có thể phân tích đợc sự ảnh hởng của hai nhân tố là số lợng lao động và năng suất lao động với doanh thu bán hàng khi đó.

Doanh số = số lợng lao động x năng suất lao động bình quân Hay M = T xW

Trong đó: M: Doanh thu bán hàng. T: Số lợng lao động.

W: Năng suất lao động bình quân

Số lợng lao động đợc coi là nhân tố khách quan, năng suất lao dodọng đ- ợc coi là nhân tố chủ quan. Khi cả hai nhân tố này biến động đều làm ảnh h- ởng tới doanh thu bán hàng.

-Nếu biết doanh thu, số lợng lao động, năng suất lao động bình quân, số ngày làm việc ở cả hai kỳ, thì mối liên hệ của các chỉ tiêu lao động với chỉ tiêu doanh thu đợc tính theo công thức.

Doanh số = Số lợng LĐ x Thời gian LĐ x Năng suất LĐBQ Hay M = T x SN x W

Trong đó: Tn là thời gian lao động.

Khi một trong ba nhân tố trên thay đổi hoặc cả hai nhân tố đều thay đổi thì ảnh hởng tới doanh thu. Việc phân tích các nhân tố trên ảnh hởng tới doanh thu nh thế nào thì ta dựa trên cơ sở áp dụng phơng pháp số chênh lệch hay phơng pháp thay thế liên hoàn.

1.3.6.3. Phân tích, sự ảnh hởng của các khâu lu chuyển đến doanh thu.

Việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng còn chịu sự tác động ảnh hởng của các chỉ tiêu thuộc khâu lu chuyển hàng hoá. Đó là các chỉ tiêu mua hàng, tồn đầu kỳ, tồn cuối kỳ, hao hụt hàng hoá. Mối liên hệ của các chỉ tiêu đó thể hiện bằng công thức.

M + D1 = B + H + D2 B = M + D1 – H – D2.

B = M D1 – ( H) – (HD2) Trong đó: B: Hàng bán trong kỳ.

D1: Tồn đầu kỳ . M: Hàng mua trong kỳ. H: Hao hụt hàng bán. D2: Tồn cuối kỳ.

Dựa vào công thức trên ta thấy: Nếu lợng hàng hoá tồn đầu kỳ và lợng hàng hoá mua vào trong kỳ tăng lên về số lợng, đảm bảo về chất lợng, phù hợp kiểu cách mẫu mã và thị hiếu ngời tiêu dùng và giá cả hợp lý thì lợng hàng hoá bán ra sẽ tăng lên. Ngợc lại nếu bánhàng hoá hao hụt và tồn cuối kỳ lớn hơn so với định mức thì sẽ ảnh hởng giảm tới doanh thu bán hàng.

1.3.6.4. Sự thay đổi chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc.

Mỗi chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ cũng ảnh h- ởng rất lớn đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp nh chính sách về tiền vốn, chính sách trợ giá, các chính sách về thuế, về xuất nhập khẩu... các chính sách này có tác dụng thúc đẩy điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhng không hiếm những chính sách gây ra những khó khăn, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.6.5. Sự biến động cung cầu, giá cả hàng hoá trên thị trờng : Khi cung, cầu, giá cả thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi về doanh số, khi cung lớn hơn cầu, giá cả có xu hớng giảm, hàng hoá bán ra bị ứ đọng tiêu thụ chậm dẫn đến doanh thu giảm, khi cung nhỏ hơn cầu tức là có sự khan hiếm, thiếu hụt về hàng hoá, khi đó giá hàng hoá có xu hớng tăng lên, lợng hàng hoá tiêu thụ nhiều hơn làm cho doanh thu tăng lên.

PHần 2

Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại công ty giầy thuỵ khuê

Tên công ty : Công ty giầy Thụy Khuê

Tên giao dịch quốc tế: thuy khue shoes company (JTK) Văn phòng giao dịch:152 Thuỵ Khuê-Tây Hồ-Hà Nội. Điện thoại :8.456417-8.232728. Fax:8/4-4-8.232727. Cơ sở sản xuất:Khu A2-Phú Diễn –Từ Liêm-Hà Nội. Điện thoại :8.340083-8370980 .Fax:8.370222

2.1 Đặc điểm chung của công ty giầy Thuỵ Khuê 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty giầy Thụy khuê là doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở Công nghiệp Hà nội, đợc thành lập từ tháng 04 năm 1989 theo quyết định số 23 QĐUB ký ngày 07 tháng 01 năm 1989 của UBND thành phố Hà nội. Với chức năng sản xuất kinh doanh các loại giầy dép và các mặt hàng khác đợc chế phẩm từ da và cao su.

Giai đoạn 1956- 1978 là xởng sản xuất quân trang của Tổng cục Hậu cần quân đội, đợc thành lập với tên gọi Xí nghiệp Giầy vải Hà nội trực thuộc Cục công nghiệp Hà nội.

Do yêu cầu sắp xếp tổ chức lại sản xuất với mục đích cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao công suất, Xí nghiệp giầy vải Hà nội đã hợp nhất với Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình. Song sự hợp nhất này đem lại kết quả không cao do vậy ngày 01/01/1989 Xí nghiệp giày vải Hà nội đợc Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội ra quyết định số 93/QĐUB tách ra thành một xí nghiệp độc lập mang tên Xí nghiệp giày vải Thụy Khuê với ký hiệu giao dịch JTK. Ban đầu đợc thành lập Xí nghiệp chỉ có 458 CBCNV và hai phân xởng sản xuất. Số nhà xởng hầu hết là nhà cấp 4 cũ nát, trang thiết bị

máy móc cũ kỹ, lạc hậu, sản xuất chủ yếu bằng phơng pháp thủ công. Sản lợng mỗi năm chỉ đạt trên dới 400.000 đôi sản phẩm.

Tháng 8 năm 1993 để phù hợp với tình hình mới trong việc phát triển nền kinh tế thủ đô, UBND Thành phố Hà nội ra quyết định số 258 /QĐUB đổi tên từ XN giầy vải Thụy khuê thành Công ty Giầy Thuỵ Khuê và bổ xung thêm chức năng, nhiệm vụ của Doanh nghiệp.

Sau khi thành lập, lãnh đạo công ty đã nhanh chóng tập trung kiện toàn bộ máy quản lý nhằm đa doanh nghiệp từng bớc ổn định và phát triển sản xuất. Là một doanh nghiệp nhà nớc với đặc thù mặt hàng sản xuất phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu. Để đơng đầu với nền kinh tế mới, chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc, hội nhập với thị trờng thế giới , bắt buộc lãnh đạo công ty cùng toàn thể

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê.doc (Trang 78)