• Tên đơn vị: Nhà máy A38 – Quân chủng Phòng Không – Không Quân
• Đơn vị chủ quản: Cục kỹ thuật Quân chủng Phòng Không
• Hình thức sở hữu vốn: Do ngân sách nhà nớc cấp
• Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị:
Qua 30 năm xây dựng, phục vụ chiến đấu và trởng thành, nhà máy A38 Quân chủng Phòng Không - Không quân đã vợt qua nhiều khó khăn thử thách, không ngừng vơn lên làm chủ trang bị kỹ thuật, phục vụ đắc lực cho Quân chủng Phòng Không chiến đấu, huấn luyện, xây dựng.
Ngày 25/12/1984, đồng chí Đại tá Trần Kim Ngọc, phó t lệnh – chủ nhiệm trang bị kỹ thuật Quân chủng chính thức công bố thc hiện quyết định số 595/QĐ_QP của Bộ Quốc Phòng về việc tách phân xởng 8(phân xởng sửa chữa máy đo) của xí nghiệp A31 thành xởng sửa chữa máy đo A38. Nhà máy A38 luôn quán triệt sâu sắc quyết tâm chiến lợc của Đảng, ra sức học tập, lam chủ KHKT quân sự hiện đại, phát huy sáng kiến, cải tiến tổ chức, ở đâu có bộ đội Phòng Không – Không Quân, ở đó có các chiến sĩ đo lờng, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, phục vụ kịp thời cho đơn vị chiến đấu và chiến thắng…
Trong tổng kết công tác năm 1994, cục kỹ thuật Quân chủng nêu rõ: “Việc chia tách phân xởng 8 của xởng A31 thành xởng sửa chữa máy đo A38 phải đợc
tiến hành nhanh chóng và ổn định về mọi mặt. Thực hiện phơng châm vừa đảm bảo sẵn sàng chiến đấu tốt, vừa xây dựng dồn dịch về địa điểm mới.
Thời kỳ đầu chia tách, nhà máy A38 gặp rất nhiều khó khăn, nhân sự của bộ máy, cơ quan xởng cha có(ngoài các đồng chí Giám đốc, phó Giám đốc và 102 cán bộ, chiến sĩ phân xởng 8 của xởng A31), mặt bằng để xây dựng cũng cha đợc xác định ở điểm nào. Trớc tình hình trên, đồng chí Cục trởng cục kỹ thuật chỉ thị tất cả các cơ quan tham mu, quản lý xởng và đo lờng của cục phải nhanh chóng điều cán bộ, công nhân về làm việc. Từ tháng 1 đến tháng 3 năm 1985, đồng chí Cục trởng Trần Kim Ngọc đã cử rất nhiều các đồng chí đi nhiều nơi ở Hà Nội, Vĩnh Phú tìm địa điểm, mặt bằng cho việc xây dựng nhà máy… A38. Tuy diện tích ở đây chật hẹp, cơ sở hạ tầng lại cha có gì nhng trong tơng lai có thể phát triển đợc. Song cũng có rất nhiều thuận lợi, việc đi lại rất tiện vì đa số cán bộ, công nhân ở nhà máy đều có hộ khẩu ở Hà Nội. Do đó, việc thuận tiện là cơ bản, việc xây dựng nhà máy A38 đã mang tính khả thi, đợc Quân chủng phê duyệt, nhà máy A38 cũng dần dần đợc hình thành. Sau một thời gian thành lập, nhà máy A38 đi vào qui củ, đã có đầy đủ những yếu tố để thành lập nên một nhà máy chính quy.
Trong sự thay da, đổi thịt của đất nớc, trải qua 10 năm xây dựng lại, nhà máy A38 đã có bớc tiến dài về tổ chức. Với nhiệm vụ:
+ Kiểm định tất cả các phơng tiện đo lờng, tên lửa, pháo Phòng Không, ngành vô tuyến chuyên dụng, thông dụng, máy bay động cơ, vũ khí hàng không, ngành điện, không điện, đo lờng đặc chủng hàng không.
+ Sửa chữa các phơng tịên đo h hỏng. + Giữ chuẩn các máy mẫu.
+ Đào tạo thợ đo lờng các loại.
Với trang thiết bị mới, đội ngũ kế cận đa từ sửa chữa nhỏ, vừa lên sửa chữa lớn, đạt chất lợng ngày càng cao, phục vụ đắc lực cho mọi yêu cầu của Quân chủng. Nhà máy A38 đã vững vàng trên bớc đờng đi tiếp của mình, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của thế hệ đi trớc trong điều kiện mới.
35 năm đã trôi qua, kể từ ngày nhà máy A38 đợc thành lập, đó cũng là 35 năm cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên của nhà máy khắc phục mọi khó khăn, thử thách trong phục vụ chiến đấu và xây dựng, vơn lên làm chủ KHKT. Trải qua một thời gian phát triển, nhà máy A38 ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình
bằng những sản phẩm đảm bảo phục vụ cho yêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu. Cán bộ và những ngời thợ nhà máy A38 luôn sát cánh bên nhau, đoàn kết hợp đồng, lập công tập thể trên mặt trận thầm lặng đầy khó khăn, xây đắp nên những truyền thống rất vẻ vang.
một số chỉ tiêu công ty đạt đợc trong năm 2000 - 2001 và kế hoạch 2002
2000 2001 KH 2002 1.-Tổng doanh thu 15.360.000.000 17.400.000.000 21.000.000.000 2.-Lợi nhuận 222.000.000 581.000.000 896.000.000 3.- Tổng các khoản nộp NS nhà nớc 1.536.000.000 1.185.000.000 1.284.000.000
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy, tổ chức sản xuất kinh doanh:
* Bộ máy quản lý sản xuất của nhà máy A38 đợc tổ chức thành hai bộ phận:
- Bộ phận trực tiếp sản xuất gồm 6 phân xởng thuộc khối săn xuất quốc phòng và sản xuất sản phẩm kinh tế.
- Bộ phận gián tiếp bao gồm Ban Giám Đốc và 6 phòng, ban chức năng. Trong đó: Chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận khác nhau đợc thể hiện: - Ban Giám đốc: gồm có Giám đốc và 3 Phó giám đốc. Giám đốc xí
nghiệp là ngời trức tiếp chỉ đạo, hớng dẫn phó giám đốc, các trởng phòng, ban, các phân xởng, các tổ sản xuất Mỗi hoạt động của nhà… máy đều phải đợc phê duyệt của Giám đốc nh phiếu thu, phiếu chi, báo cáo tài chính . Còn các Phó Giám đốc thì giúp việc cho Giám đốc điều… hành sản xuất và các hoạt động khác.
- Phòng Kế hoạch-Vật t: Do Giám đốc điều hành sản xuất cùng trởng phòng có nhiệm vụ điều hành thực hiện các nhiệm vụ để hoàn thành kế hoạch sản xuất, để đôn đốc, giám sát tiến độ sản xuất và sữa chữa của các phân xởng, các tổ sản xuất và tìm kiếm nguồn vật t, khách hàng. Ngoài ra phòng Kế hoạch-vật t còn nghiên cứu chế độ, định mức đơn giá sản phẩm và tính lơng cho cán bộ, công nhân viên trong nhà máy. + Phòng Kế hoạch-vật t còn tổ chức thực hiên nhiệm vụ sản xuất của năm kế hoạch.
+ Mua sắm vật t đủ số lợng chủng loại, chất lợng và đáp ứng kịp thời tiến độ sản xuất cũng nh mọi hoạt động của nhà máy.
+ Điều hành và theo dõi sản xuất thờng xuyên.
+ Cung cấp số liệu cho các phòng nghiệp vụ để quyết toán giá thành hoặc báo giá thành sản lợng nội bộ để Giám đốc căn cứ vào đó xác định tiền lơng, th- ởng và có biện pháp điều chỉnh nhiệm vụ sản xuất kỳ tiếp theo.
+ Bảo quản vật t.
+ Xác định nội qui quản lý vật t, sản phẩm dở dang và thành phẩm nhập kho, cũng nh các phơng tiện dụng cụ sản xuất và sửa chữa khác.
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất và sửa chữa ngắn hạn, trung hạn, dài hạn toàn nhà máy và phân xởng tổ chức thực hiện.
- Phòng kĩ thuật: Xây dựng các mức kinh tế kĩ thuật, tiêu chuẩn chất lợng các thiết bị đo lờng, qui cách từng thiết bị có thiết kế, khuôn mẫu.Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ KHKT và sản xuất, sửa chữa.
- Phòng KCS: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kiểm tra chất lợng thiết bị trớc khi nhập kho, hay bàn giao cho các đơn vị trong quân chủng.
- Ban chính trị: Tổ chức thực hiện các phong trào bề nổi của nhà máy. - Phòng Tài chính: Tổng hợp và phản ánh chính xác tình hình tài chính, kinh phí lên Giám đốc để kịp thời điều chỉnh, lập báo cáo tài chính định kỳ để
trình lên Giám đốc, đồng thời là cơ quan đảm bảo nguồn ngân sách cũng nh l- ơng cho cán bộ, công nhân viên trong nhà máy.
- Phòng Hành chính-Hậu cần: Tổ chức giúp việc cho Giám đốc về các vấn đề nhà xởng, ánh sáng, quân t trang, bữa ăn cho cán bộ, công nhân viên trong nhà máy và đảm bảo môi trờng Xanh-Sạch-Đẹp.
- Tổ lái xe: Chịu trách nhiệm đa cán bộ, công nhân đi công tác xa, chuyên chở các thiết bị cần thiết cho Quân chủng, phục vụ các đoàn cơ động theo nhiệm vụ.
- Các phân xởng: Thực hiện sản xuất, sửa chữa các sản phẩm quốc phòng. Ngoài ra còn làm các hợp đồng kinh tế cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ngoài quốc phòng.
sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
2.1.3 Hình thức sổ kế toán hiện áp dụng tại nhà máy
- Công ty dùng hình thức nhật ký chứng từ để áp dụng đối với hệ thống kế toán của mình.
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ.