Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Thăng Long (2008) (Trang 27 - 30)

Do là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên Công ty chủ yếu thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng với quy cách khác nhau, số lợng không đồng đều. Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng nhằm thuận tiện cho việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhng cũng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu thị trờng. Kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm phù hợp với nhau theo từng đơn đặt hàng.

• Đặc điểm quy trình công nghệ:

Công ty thực hiện sản xuất các mặt hàng gốm sứ trên một quy trình công nghệ khéo kín và liên tục:

Quy trình công nhệ sản xuất sản phẩm là một quy trình liên tục trên dây chuyền tự động khép kín bắt đầu từ khau đa nguyên liệu vào chủ yếu là đất sét và bộ tráng men đợc đa đến các nhân viên tạo hình, sau đó đa đến bộ phận các bộ phận. Sau khi công đoạn tạo hình hoàn thành đa đến các bộ phận kiểm tra chất lợng, tiếp đến là giai đoạn tráng men và đóng gói, cuối cùng là nhập kho sản phẩm hoàn thành.

Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty TNHH Thăng Long đã đợc sự giúp đỡ của tổng công tu cũng nh lãnh đạo bộ công nghiệp, và công ty đã trang bị đợc

một hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật tơng đối đầy đủ và hiện đại, đáp ứng nhu cầu quản lý và sản xuất.

Biểu số 01

STT Tên tài sản Nguyên giá

(đ)

Giá trị còn lại

(đ) Tỷ trọng (%) 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 2.116.873.120 1.362.518.729 34,45

2 Máy móc, thiết bị 4.617.928.383 2.375.026.791 59,60 3 Phơng tiện, vận tải 389.410.230 235.671.902 5,59 4 Tổng cộng 7.133.211.734 3.955.271.442 100,00

Công ty TNHH Thăng Long có tổng diện tích là 12.761m2 trong đó có 3.290 m2 là nhà xởng, 1500m2 nhà điều hành, 2100 m2 nhà kho với tổng giá trị còn lại là 1.362.518.729đ bằng 34,45% tổng giá trị tài sản.

Máy móc thiết bị của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất bằng 59,60% giá trị tổng tài sản. Phơng tiện vận tải chiếm 5,59% giá trị còn lại tổng tài sản gồm 2 xe con IFA và 01 xe con với giá trị còn lại: 235.671.902đ.

Công ty đang có kế hoạch nâng cấp mở rộng phân xởng sản xuất, tiếp tục đầu t dây chuyền công nghệ mới trong thời gian tới.…

* Tình hình sử dụng vốn của Công ty.

Mỗi doanh nghiệp muốn hình thành và phát triển thì yếu tố đầu tiên phải có là nguồn vốn. Nếu thiếu vốn, doanh nghiệp không thể duy trì đợc việc sản xuất kinh doanh và không mang lại hiệu quả kinh tế. Do vậy, việc quản lý, phân phối sử dụng nguồn vốn hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất sẽ làm tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, thu đợc lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, từ đó bổ xung các quỹ thựchiện tái sản xuất mở rộng.

Biểu số 02:

Tình hình vốn của Công ty trong 3 năm (Năm 2003 – 2006)

Nhận xét:

Từ số liệu trên ta thấy, qua 3 năm tổng số vốn sản xuất của Công ty đều không ngừng tăng lên. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, thu đợc lợi nhuận.

Năm 2004 tăng 29,29% so với năm 2003, năm 2006 tăng 1,12% so với năm 2005. Có đợc kết quả trên là do: năm 2003 tổng số vốn tăng 130,58% so với năm 2003. Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đã đầu t kịp thời một hệ thống máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất. Vốn cố định năm 2005 giảm 4,95% so với năm 2004 là do Công ty đã thực hiện trích khấu haoTSCĐ vào sản xuất.

Nguồn vốn lu động của Công ty đều tăng lên, năm 2004 tăng 27,71% so với năm 2003, năm 2005 tăng 17,78% so với năm 2004. Điều này chứng tỏ Công ty đã chú trọng đến vấn đề tích luỹ vốn để thực hiện sản xuất kinh doanh. Vốn cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh (=70%).

Qua 6 năm thành lập và phát triển, phải cạnh tranh với nhiều cơ sở sản xuất trong và ngoài nớc nhng Công ty vẫn sản xuất kinh doanh có lãi, đợc thể hiện ở mức lợi nhuận đạt đợc qua các năm nh sau:

Biểu số 03

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (Năm 2003 – 2006)

Từ số liệu trên ta thấy, tổng lợi nhuận của Công ty có xu hớng tăng dần qua các năm tuy mức độ tăng còn thấp. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 12,39%, năm 2005 tăng 13,65% so với năm 2004.

Nguyên nhân là do các nhân tố sau:

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: đây là bộ phận lợi nhuận chính của Công ty (chiếm trên 95% tổng lợi nhuận của toàn Công ty).

Qua 3 năm, lợi nhuận này có xu hớng tăng dần năm 2004 tăng 11,51% so với năm 2003, năm 2005 tăng 15,2% so với năm 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính thay đổi bất thờng. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 85,87%, năm 2005 lại giảm so với năm 2004 là 43,61%.

Nguyên nhân là do sự biến động tỷ giá ngoại tệ, đầu t vào các hoạt động tài chính: chênh lệch tiền lãi gửi ngân hàng.

- Lợi nhuận bất thờng có xu hớng giảm: năm 2004 giảm 14,12% so với năm 2003, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 5,8%.

Nguyên nhân làm cholợi nhuận bất thờng năm 2004 tăng cao là do Công ty thanh lý một số thiết bị máy móc cũ để mua máy móc mới cho sản xuất. Qua đó, ta thấy rằng hoạt động bất thờng diễn ra ít lên lợi nhuận của nó không ảnh hởng nhiều đến lợi nhuận của Công ty,

Qua viêc phân tích kết cấu lợi nhuận chung của Công ty qua 3 năm cho thấy: lợi nhuận sản xuất kinh doanh của Công ty đều đem lại kết quả, mang lại lợi nhuận tuy mức độ tăng cha cao. Vấn đề đặt ra làm sao để thu đợc lợi nhuận cao, ổn định mà vẫn đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty cũng nh giữ đợc uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Thăng Long (2008) (Trang 27 - 30)