CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.2 Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn đúng vai trũ rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng. Nú là cơ sở để ngõn hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mụ hoạt động tớn dụng và cỏc hoạt động khỏc của ngõn hàng, nú cũng quyết định khả năng cạnh tranh, năng lực thanh toỏn và đảm bảo uy tớn của ngõn hàng trờn thị trường.
Cú thể thấy trong 3 năm gần đõy, ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam đó đạt được những thành cụng nhất định trong cụng tỏc huy động vốn. Từ bảng 1 ta thấy:
Đến cuối năm 2007 tổng nguồn vốn huy động là 3,486,544 tỷ đồng
Đến thời điểm 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động đạt 4,888,106 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 1,401,562 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng 40.2%.
Đến năm 2009 tổng nguồn vốn huy động đạt 5,505,315 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 là 617,209 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 12,6%.
Như vậy, tổng nguồn vốn huy động của đều tăng qua cỏc năm, tốc độ tăng trưởng luụn đạt trờn 10%. Là một điểm tớch cực, đạt được điều này là do đó ỏp dụng rất nhiều biện phỏp như : ỏp dụng chớnh sỏch lói suất linh hoạt, thực hiện cỏc hỡnh thức huy do động vốn đa dạng, tiếp tục củng cố khỏch hàng truyền thống, thu hỳt khỏch hàng mới, nõng cao chất lượng phục vụ,…
Xột cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế
Phõn theo thành phần kinh tế, tỷ lệ huy động vốn từ dõn cư và cỏc TCKT tương đối biến động qua cỏc năm, tuy nhiờn nguồn vốn huy động từ dõn cư cú xu hướng giảm.
Năm 2007 nguồn vốn huy động từ dõn cư đạt 1,026,945 tỷ đồng, chiếm 29.5% tổng nguồn vốn huy động
Năm 2008 nguồn vốn huy động từ dõn cư giảm so với năm 2007 là 12,41 tỷ đồng, trong khi nguồn vốn huy động từ TCKT lại tăng 1,529,032 tỷ, nờn tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dõn cư chỉ chiếm 18.4% trong tổng nguồn vốn huy động được.
Tiếp tục xu hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn từ dõn cư, đến năm 2009, nguồn vốn này tuy cú tăng về số tuyệt đối là 151.899 tỷ đồng so với năm 2008, nhưng tỷ trọng của nguồn vốn này trọng tổng nguồn vốn huy động được cũng chỉ chiếm 18.9%. Là do nguồn vốn huy động từ TCKT lờn đến 4,463,941 tỷ đồng, chiếm 81.1%.
Như vậy, cú thể thấy dó cú chớnh sỏch huy động vốn hợp lý, cú mối quan hệ ngày càng tốt với cỏc doanh nghiệp, đồng thời thể hiện uy tớn của ngày được nõng cao tạo điều kiện cho khả năng huy động vốn từ đối tượng tổ chức kinh tế ngày một phỏt triển.
Xột cơ cấu vốn theo kỳ hạn
Nguồn vốn huy động được phõn chia theo kỳ hạn cũng tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiờn cú thể nhận thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động động khụng kỳ hạn cú xu hướng tăng lờn qua cỏc năm, đõy cũng là xu hướng tất yếu do khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng khụng chỉ tập trung vào mục đớch sinh lời, mà cũn phục vụ cho cỏc hoạt động thanh toỏn, chi trả,…. Tuy nhiờn việc tăng tỷ lệ nguồn vốn huy động khụng kỡ hạn cũng làm tăng tớnh khụng ổn định trong nguồn vốn huy động của ngõn hàng, trong một số trường hợp dẫn đến giảm tớnh thanh khoản, ngõn hàng cần cú một biện phỏp thớch hợp để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.
Năm 2008, tiền gửi CKH đạt 1,941,776 tỷ đồng, chiếm 68.6% tổng nguồn vốn huy động
Năm 2009, tiền gửi CKH tăng lờn 2,760,901 tỷ đồng, chiếm 56.5% tổng nguồn vốn huy động. tỷ trọng giảm nhưng về số tuyệt đối vẫn tăng 819.125 tỷ đồng tương đương với tốc độ tăng trưởng dạt 42.2%.
Năm 2009, tiền gửi CKH tăng so với năm 2008 là 986,988 tỷ đồng, đạt 3,747,889 tỷ đồng, về tỷ trọng trờn tổng nguồn vốn huy động đạt 68.1%.
Xột theo loại tiền tệ
Qua 3 năm gần đõy, nguồn vốn nội tề đều tăng lờn, tuy nhiờn tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động khụng thay đổi nhiều.
Năm 2007, nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm 91.9% tổng nguồn vốn huy động được, đạt 3,202,738 tỷ đồng.
Năm 2008, nguồn vốn này chiếm 78.5% tổng nguồn vốn huy động, tuy tỷ trọng giảm nhưng về số tuyệt đối vẫn tăng 633,659 tỷ đồng.
Năm 2009, vốn huy động bằng VNĐ đạt 4,333,648 tỷ đồng, đạt 78.7%, tăng cả về quy mụ và tỷ trọng.
Qua cỏc số liệu trờn cú thể thấy rằng gửi tiền ngõn hàng bằng VNĐ vẫn là lựa chọn của đại bộ phận dõn cư. Điều này cú thể là do tỷ giỏ VNĐ/USD trong những năm biến động khụng nhiều, trong khi đú, lói suất tiền gửi nội tệ lại luụn cao gấp 3-4 lần lói suất tiền gửi ngoại tệ.