4.5.MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐO NHIỄU

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUỒN NHIỄU ĐIỆN, CÁC TÁC ĐỘNG LÀM ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ (Trang 69 - 71)

- Các động cơ điện: Việc thay thế các động cơ điện gây ồn bằng các loại động cơ ít ồn hơn làm giảm khoảng 10 dB (A).

MỘT SỐ ĐẶC THÙ ĐỊA HÌNH VÀ MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIẢM NHIỄU ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH

4.5.MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐO NHIỄU

4.5.1.Nhiễu tổng cộng phụ thuộc vào tần số và độ ẩm của sensor trên vật liệu Si xốp và AL2O3 xốp.

Hình 4.13: Kết quả đo nhiễu tổng

Như trên hình 4.13 ta thấy kết quả đo nhiễu tổng cộng phụ thuộc vào tần số và độ ẩm của sensor trên vật liệu Si xốp và AL2O3 xốp. Đường số 1: đo ở độ ẩm là 90%. Đường số 2: đo ở độ ẩm là 60%. Đường số 3: đo ở độ ẩm 10 %.

Trên cả 3 đường ta thấy ở tần số thấp thì cả Si xốp và AL203 đều có nhiễu lớn. Tần số cao thì nhiễu giảm. Khi độ ẩm mà tăng hoặc giảm thì nhiễu tổng cũng tăng, giảm theo.

4.5.2.Đo nhiễu của Laser

Sơ đồ khối của hệ sensor đo dịch chuyển nhỏ trên nguyên lý cơ quang điện.

Hình 4.14: Sơ đồ khối của hệ sensor đo dịch chuyển nhỏ

Một số kết quả đo ảnh hưởng của công suất laser đến tín hiệu ra( xem phụ lục C)

KẾT LUẬN

Vấn đề nhiễu trong linh kiện, thiết bị và hệ thống thông tin là một vấn đề rộng lớn, và cũng là vấn đề rất khó khăn trong nghiên cứu đo đạc hiện nay. Chúng ta không thể loại bỏ hoàn toàn các hiện tượng nhiễu, vì nhiễu là một hiện tượng mang bản chất của tự nhiên.

Luận án đã thu được một số kết quả sau:

1. Nghiên cứu xem xét và hệ thống hóa một sô snguồn nhiễu nội, các đặc tính, thông số và một số phương pháp xác định chúng.

2. Nghiên cứu các nguồn nhiễu nội và nhiễu ngoại tác động đến các hệ thống thông tin, đặc điểm, tính chất.

3. Hệ thống hóa phát triển thêm một số phương pháp giảm nhiễu nội và ngoại đến hệ thống thông tin nói chung.

4. Nghiên cứu một số đặc thù của hệ thống thông tin tại Hòa Bình và đưa ra một số giải pháp khắc phục giảm thiểu nhiễu.

5. Tham gia vài nghiên cứu về đo nhiễu nội của linh kiện bán dẫn sensor tại Viện khoa học vật liệu Khoa học công nghệ Việt Nam và đo một vài đặc tính nhiễu tại Tỉnh Hòa Bình.

6. Hướng nghiên cứu phát triển trong thời gian tới: vì đây là một đề tài rộng sâu cần đến nhiều kiến thức khác nhau, trong thời gian qua tôi mới bước đầu nghiên cứu chuyên sâu và mới đạt được một số kết quả lý thuyết thực nghiệm ban đầu.

Trong thời gian tới tôi sẽ hướng tới: Triển khai đo một số đặc tính nhiễu trong một số thiết bị truyền thông số, nghiên cứu giải quyết một số tác động đặc thù của môi trường Hòa Bình tới hệ thống truyền thông.

Một phần của tài liệu KHÁI QUÁT TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUỒN NHIỄU ĐIỆN, CÁC TÁC ĐỘNG LÀM ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w