4. Đánh giá thực trạng hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu tại Công ty.
1.1 .Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán xuất khẩu
Hoàn thiện công tác kế toán nói chung và nghiệp vụ kế toán xuất khẩu nói riêng là một trong những vấn đề hết sức phức tạp, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tế trong quản lý kinh tế nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng.
Đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu thì hoạt động xuất khẩu là một trong hai khâu cơ bản của quá trình kinh doanh. Xuất khẩu tạo cho doanh nghiệp một
thị trờng phong phú và thu đợc lợi nhuận nhiều hơn. Vì vậy để đem lại lợi nhuận lớn và lâu dài cho doanh nghiệp và cho đất nớc, sự cố gắng của mỗi phòng ban trong doanh nghiệp, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận chức năng là rất quan trọng và cần thiết, các công tác nh tiếp thị, tìm kiếm thị trờng và nhất là ở khâu hạch toán kế toán phải luôn đợc hoàn thiện.
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, kế toán với chức năng giám đốc và phản ánh toàn bộ tình hình thực hiện kế hoạch thu mua và xuất khẩu hàng hoá giúp cho các cấp lãnh đạo kịp thời đa ra các phơng án quản lý nhằm không ngừng nâng cao chất l- ợng và hiệu quả của quá trình kinh doanh.
Mặt khác, xét trên tổng thể nền kinh tế quốc dân, kế toán xuất khẩu là tập hợp thông tin phản ánh kim ngạch xuất khẩu của một nớc, từ đó rút ra nhận xét và đề ra phơng án xuất khẩu cho năm sau, đồng thời là cơ sở tính thuế, tránh trốn lậu thuế gây thất thu cho Nhà nớc.
Do vậy vấn đề hoàn thiện kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ xuất khẩu nói riêng là một trong những yêu cầu cần thiết hiện nay.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, đòi hỏi phải đổi mới công tác kế hoạch phù hợp với yêu cầu thực tế cũng nh phù hợp về kế toán xuất khẩu tại doanh nghiệp. Đồng thời dựa vào phơng hớng cải cách chế độ tài chính trong những năm tới của Đảng và Nhà nớc và thông t mới hớng dẫn hạch toán kế toán xuất khẩu uỷ thác của Bộ Tài Chính để xác định những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu.
Tóm lại, việc đổi mới quá trình hạch toán kế toán xuất khẩu là đòi hỏi khách quan, phù hợp với quy định phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế, phù hợp với nhu cầu tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.