CHƯƠNG 2: HIỆU NĂNG MÁY THU VÔ TUYẾN 2.1 Chọn lọc tần số trong đồ mẫu thực tế
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới yêu cầu chọn lọc vô tuyến
Một máy vơ tuyến phải có khả năng nhận được tín hiệu mong muốn với đủ tỷ số C/N0 khi có các tín hiệu nhiễu, ví dụ như đủ C/(N+I). Ví dụ sau đây chỉ ra rằng một máy thu di động tổ ong và máy thu TV có các yêu cầu chọn lọc kênh rất khác nhau như thế nào.
Tỷ số C/N0 yêu cầu với DVB-T, như được sử dụng trong truyền hình số mặt đất, thơng thường là 18dB, trong khi đối với GSM được sử dụng trong nhiều máy thu di động thì nó chỉ quanh khoảng 9dB. Mức độ và số lượng nhiễu tác động lên máy vơ tuyến có ảnh hưởng lớn đến các yêu cầu về chọn lọc kênh của vơ tuyến. Địa điểm máy thu, tần số, vị trí anten và đột tăng ích, tất cả đều ảnh hưởng đến điều này. Đơn cử như:
Nếu máy vô tuyến đặt gần một số lớn các máy phát khác đặc biệt là những máy cơng suất lớn một vài nhiễu nghiêm trọng có thể được dự kiến là sẽ bị thu. Với DVB- T, EIRP của TV, chuyển qua DSO có thể sử dụng lên tới 200KW. Cơng suất này cịn tiếp tục gia tăng. Với các thiết bị di động, mức EIRP cho phép lên tới 1,5KW. Mức công suất thực tế sẽ phụ thuộc vào tải của trạm gốc và vị trí của nó.
tới máy thu. Ví dụ như nếu một điện thoại GSM hoạt động quanh dải 915MHz được so sánh với một TV hoạt động 860MHz thì các tần số là khá giống nhau. Tuy nhiên máy thu TV sẽ có thể sử dụng anten có độ tăng ích lớn đặt trên mái nhà ở tầm cao khoảng 10m so với mặt đất trong khi điện thoại GSM sẽ là thiết bị cầm tay và ở trong nhà. Điều khác nhau này có thể dễ dàng giải thích cho việc các mức cơng suất nhiễu tới máy thu TV có thể lớn hơn 30dB so với tới máy thu GSM.
Anten TV có thể có độ tăng ích 10dBi trong khi máy di động GSM chỉ có khả năng có anten độ tăng ích nhỏ hơn 0dBi. Khi kết hợp với các vị trí anten khác nó sẽ cho cùng mức tín hiệu nhiễu vào mỗi máy thu chênh lệch nhau khoảng 40dB. Cả hai hệ thống đều được mong đợi là sẽ làm việc với các tín hiệu mong muốn tương ứng chỉ lớn hơn tạp âm nền ít decibel. Chỉ có một yếu tố giảm nhẹ là anten máy thu TV có hướng, nên độ tăng ích 10dB chỉ có được khi chỉnh hướng của anten tới nguồn phát tín hiệu. Ở các hướng khác anten sẽ làm suy hao các tín hiệu giao thoa nhau.
Hình 2.32: So sánh tín hiệu đầu vào máy thu TV và di động GSM sử dụng cùng vị trí
Trong khi xác định các yêu cầu đặc điểm kỹ thuật chọn lọc máy thu cho các hệ thông riêng biệt, mức công suất và tần số RF của cả tín hiệu mong muốn và nhiễu tới máy thu đều cần được xem xét. Điều này yêu cầu các yếu tố sau cần được xem xét:
• Vị trí và độ tăng ích của anten máy thu
• Các tổn thất tuyến RF giữa máy thu và máy phát cả tín hiệu mong muốn và các nhiễu
hay cách xa nhau) tương đối dễ để xây dựng máy thu với sự loại bỏ các tín hiệu riêng biệt tần số với các tín hiệu mong muốn tốt, nhưng khó hơn rất nhiều để loại bỏ các tín hiệu nhiễu gần với các tín hiệu mong muốn.
• Có khả năng đảm bảo rằng tất cả các người dùng tiềm năng của hệ thống không bị ảnh hưởng bởi nhiễu, nhưng yêu cầu một mức chọn lọc cao không chấp nhận được, và hệ thống trở nên không kinh tế. Người thiết kế hệ thống do đó cần phải xem xét, để một số có thể chấp nhận các người sử dụng không bị ảnh hưởng bởi nhiễu, và mực chọn lọc thế nào được yêu cầu.
• Cũng như xác định độ chọn lọc máy thu, nếu người thiết kế hệ thống có thể tác động tới kế hoạch mạng có thể gây ra nhiễu tiềm tàng của hệ thống thì có khả năng làm giảm khả năng của các hệ thống này tạo ra các nhiễu gây hại tới hệ thống khác. Ví dụ, bằng cách hợp tác định vị các máy phát cho hai hệ thống hoạt động trên các kênh lân cận thì yêu cầu chọn lọc kênh lân cận có thể được tối thiểu hóa.
Các u cầu đặc tính kỹ thuật của chọn lọc máy thu có thể được sử dụng hai phép thử lớn, yêu cầu chọn lọc với mức nhiễu cao và yêu cầu chọn lọc với tín hiệu mong muốn yếu.