Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định và một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Nguyễn Dũng (Trang 60 - 70)

tài sản cố định tại công ty TNHH Nguyễn Dũng

Nhìn vào những nhợc điểm trong công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Nguyễn Dũng thấy rõ nổi bật lên việc phân loại tài sản cố định hiện nay khiến cho công tác quản lý tài sản cố định không biết chính xác số tài sản cố định không còn sử dụng chờ xử lý. Nhợc điểm này là do việc đánh giá lại tài sản cố định ở công ty sau mỗi thành viên không đợc thực hiện triệt để.

Trong công tác khấu hao tài sản cố định công ty cũng cần chú ý mức khấu hao cụ thể ở chính tài sản cố định không nên phụ thuộc quá nhiều vào sổ sách. Tránh tình trạng một số tài sản cố định cha cần thanh lý để đổi mới đã gây lãng phí cho công ty

Việc sửa chữa tài sản cố định phải thuê ngoài là việc không tránh khỏi bởi do công ty còn nhỏ cha thể mở rộng khâu sửa chữa tại công ty nhng vẫn cần ý thức tự lực nếu có thể làm hạn chế những khoản chi phí sửa chã không cần thiết mà công ty đã gặp phải.

đặc biệt đến việc thiết kế và phát triển hệ thống kênh phân phối, cũng nh thực hiện hoạt động quảng cao, chào hàng, khuyến mại…

1.2.4. Chiến lợc phát triển thị trờng mục tiêu

Việc xác định thị trờng mục tiêu thị trờng trọng điểm cảu Doanh nghiệp và chiến lợc phát triển thị trờng mục tiêu là rất quan trọng. Thị trờng mục tiêu của Doanh nghiệp đợc hiểu là nhóm khách hàng tiềm năng mà Doanh nghiệp muốn chinh phục. Thị trờng mục tiêu của Doanh nghiệp cũgn có thể đợc mô tả thông qua ba tiêu thức : sản phẩm (chỉ ra sản phẩm cụ thể, cách thức cụ thể mà khách hàng mong muốn đợc thoả mãn sản phẩm cụ thể, cách thức cụ thể mà Doanh nghiệp đa ra cung ứng cho khách hàng); địa lý (phạm vi địa lý liên quan đến nhóm khách hàng tiềm năng của Doanh nghiệp và khả năng kiểm soát của

Doanh nghiệp trên phạm vi địa lý Doanh nghiệp và khả năng kiểm soát của Doanh nghiệp trên phạm vi địa lý đó) và khách hàng với nhu cầu của họ (các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tơng tự nhau mà Doanh nghiệp muốn đợc thoả mãn).

Để xác định thị trờng mục tiêu của Doanh nghiệp, trớc hết cần tiến hành nghiên cứu thị trờng rộng, cho phép Doanh nghiệp nhận dạng đợc một cách toàn diện các cơ hội có thể xuất hiện trên thị trờng để không bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh. Để cụ thể hoá hơn nữa cơ hội kinh doanh, Doanh nghiệp cần tiến hành phân tích thị trờng sản phẩm chung, trong đó xác định nhu cầu cụ thể cảu khách hàng sẽ đợc Doanh nghiệp lựa chọn để đáp ứng và dòng sản phẩm Doanh nghiệp đa ra để đáp ứng nhu cầu đó. Cơ hội kinh doanh của Doanh nghiệp sẽ đ- ợc "nhìn thấy" rõ hơn khi Doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trờng sản phẩm, trong đó nghiên cứu nhu cầu chi tiết của khách hàng và sản phẩm cơ bản cũng nh cách thức thoả mãn nhu cầu chi tết đó của khách hàng. Sau đó, Doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật phân đoạn thị trờng để chia thị trờng ra nhiều phân đoạn khác nhau, mỗi phân đoạn bao gồm những khách hàng có nhu cầu tơng đối đồng nhất và giữa các phân đoạn có sụ khác biệt nhất định về nhu cầu khách hàng. Một hoặc một số phân đoạn thị trờng có thể đợc lựa chọn làm thị trờng mục tiêu của Doanh nghiệp.

Trên cơ sở đặc trng nhu cầu của Doanh nghiệp khách hàng trong từng thị trờng mục tiêu, Doanh nghiệp có thể lựa chọn các sản phẩm hoàn thiện để đáp ứng cho nhu cầu cảu các thị trờng mục tiêu. Có thể có ba cách tiếp cận thị trờng mục tiêu mà Doanh nghiệp có thể xem xét để đa vào chiến lợc. (i) Cách tiếp cận thị trờng mục tiêu đơn giản Doanh nghiệp chọn một trong số các thị tr- ờng thành phần làm thị trờng mục tiêu và xây dựng marketing cho thị trờng này; (ii) cách tiếp cận thị trờng trọng điểm phức tạp: Doanh nghiệp chọn hai hay nhiều hơn trong các thị trờng thành phần làm thị trờng mục tiêu và xây dựng marketing hỗn hợp cho từng thị trờng mục tiêu đã chọn và (iii) Cách tiếp cận thị trờng mục tiêu chấp nhận đợc: Doanh nghiệp chọn hai hay nhiều hơn

trong số các thị trờng thành phần làm thành một thị trờng tơng đối đồng nhất và xây dựng marketing hỗn hợp chung cho thị trờng ghép. Mỗi cách tiếp cận trên đều có những u điểm và nhợc điểm riêng, Doanh nghiệp phải xem xét, cân nhắc mỗi cách tiếp cận trong mối liên hệ với tiềm lực và mục tiêu của Doanh nghiệp để lựa chọn cách thức tiếp cận phù hợp với Doanh nghiệp.

1.3. Quá trình xây dựng và thực hiện chiến lợc tiếp thị của Doanh nghiệp thơng mại

1.3.1. Xác định mục tiêu của chiến lợc tiếp thị

Mục tiêu của chiến lợc tiếp thị có thể đợc hiểu là những kết quả cụ thể mà Doanh nghiệp mong muốn đạt đợc trong hoạt động tiếp thị của mình. Việc xây dựng mục tiêu của chiến lợc tiếp thị rất quan trọng vì mục tiêu là điểm xuất phát là căn cứ để Doanh nghiệp huy động các nguồn lực và phân tích các yếu tố của môi trờng kinh doanh, từ đó đa ra những ứng xử của Doanh nghiệp trong hoạt động tiếp thị.

Thông thờng, trong hoạt động kinh doanh của mình, Doanh nghiệp đeo đuổi rất nhiều mục tiêu chiến lợc, những mục tiêu này tạo thành hệ thống mục tiêu chiến lợc của Doanh nghiệp. Hệ thống này có thể đợc phân loại nh sau:

- Theo vị trí thứ bậc của mục tiêu, có mục tiêu hàng đầu và mục tiêu thứ cấp. Mục tiêu hàng đầu của mỗi Doanh nghiệp, thông thờng và suy cho đến cùng, là lợi nhuận. Các mục tiêu thứ cấp là những mục tiêu đợc đặt ra để cân bằng giữa những hành vi ngắn hạn với các vấn đề dài hạn, thông thờng có thể là: thị phần, đổi mới, năng suất, chất lợng…

- Theo thời gian, có thể chia hệ thống mục tiêu của các Doanh nghiệp ra thành mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn .…

Các mục tiêu chiến lợc của Doanh nghiệp chịu ảnh hởng bởi rất nhều yếu tố. Các yếu tố cơ bản có thể ảnh hởng đến hệ thống mục tiêu chiến lợc cảu Doanh nghiệp trong tơng lai có thể kể đến là : các yếu tố của môi trờng kinh doanh, các nguồn lực tiềm năng của Doanh nghiệp, sự phát triển của Doanh nghiệp trong quá khứ, ý chí và khả năng của lãnh đạo Doanh nghiệp…

Việc xác định các mục tiêu chiến lợc của Doanh nghiệp cần đảm bảo các yêu cầu sau: (i) các mục tiêu phải đợc xác định rõ ràng cho từng lĩnh vực hoạt động trong những khoảng thời gian tơng ứng; (ii) giữa các mục tiêu phải có tính liên kết, tơng hỗ và (iii) phải xác định rõ thứ tự u tiên của các mục tiêu của Doanh nghiệp.

1.3.2. Nghiên cứu môi trờng, nhng việc nhận diện, đánh giá và lựa chọn cơ hội cũng nh khai thác cơ hội phụ thuộc rất nhiều vào tiềm lực của bản thân Doanh nghiệp, vì vậy để tìm kiếm, xác định đánh giá và lựa chọn cơ hội kinh doanh cho Doanh nghiệp, một trong những công việc quan trọng mà Doanh nghiệp cần làm là nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu môi trờng kinh doanh và đánh giá tiềm lực của Doanh nghiệp để nhận diện đâu là cơ hội, cơ hội hẫp dẫn và đâu là nguy cơ với Doanh nghiệp để có những ứng xử thích hợp

Nghiên cứu thị trờng có thể đợc hiểu là một hoạt động một quá trình có hệ thống nhằm thu thập và xử lý các thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình ra quyết định của lãnh đạo Doanh nghiệp. Quá trình nghiên cứu thị trờng bao gồm nhiều khâu, nh xác định mục tiêu nghiên cứu thị trờng, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu thị trờng, lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin và thu thập các thông tin cần thiết, lựa chọn công cụ xử lý thông tin và xử lý các thông tin đã thu thập đợc, phân tích và đánh giá các thông tin đã thu thập và xử lý đ- ợc…

Môi trờng kinh doanh của Doanh nghiệp có thể đợc hiểu là các yếu tố khách quan bên ngoài Doanh nghiệp có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp mà Doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc. Môi trờng kinh doanh chứa đựng những cơ hội mà Doanh nghiệp có thể khai thác cũng nh chứa đựng những nguy cơ mà Doanh nghiệp có thể phải đối mặt. Doanh nghiệp có thể nghiên cứu môi trờng kinh doanh bằng nhiều cách thức khác nhau. Một trong các cách thức đó là nghiên cứu thông qua các môi trờng thành phần:

- Môi trờng văn hoá xã hội: các yếu tố của môi trờng văn hoá xã hội có ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu và hành vi tiêu dùng của khách hàng, do vậy

nghiên cứu nó sẽ giúp cho Doanh nghiệp nhận diện đợc những cơ hội ẩn chứa sau những nhu cầu của khách hàng cần đợc thoả mãn. Những tiêu thức chủ yếu Doanh nghiệp cần quan tâm khi nghiên cứu môi trờng này, cũng là những yếu tố có thể ảnh hởng đến độ hấp dẫn của cơ hội là: quy mô và xu hớng vận động của dân số, đặc điểm và xu hớng vận động của hộ gia đình, thu nhập, xu hớng, vận động của thu nhập và sự phân bố thu nhập sự chuyển dịch dân c và xu hớng vận động, nghề nghiệp và tầng lớp xã hội, các yếu tố về dân tốc, tôn giáo, nền văn hoá một sự khác biệt nhỏ về nhu cầu và hành vi mua sắm của khách hàng… thể hiện qua môi trờng này cũng có thể trở thành một cơ hội lớn cho Doanh nghiệp nếu Doanh nghiệp có thể lựa chọn và khai thác thành công nó.

- Môi trờng kinh tế công nghệ: Các yếu tố của môi trờng thành phần này có thể tạo ra, mở rộng, thu hẹp hay làm tiêu tan cơ hội của Doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc môi trờng này mà Doanh nghiệp cần quan tâm nghiên cứu là sự tăng trởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, lạm phát, hoạt động ngoại thơng thuế cơ sở hạ tầng và trình độ thiết bị kỹ thuật của nền kinh tế…

- Môi trờng chính trị luật pháp: với các yếu tố quan tâm nh sự ổn định về chính trị, quan điểm về chính trị của chính phủ, sự hoàn thiện và hiệu lực của hệ thống luật pháp…

- Môi trờng địa lý sinh thái: với các yếu tố đang ngày càng đợc quan tâm ở cả tầm vĩ mô và tầm vi mô nh vị trí địa lý, các yếu tố về mùa vụ, khí hậu, thời tiết, mức độ ô nhiễm môi trờng sự kiểm soát của các cơ quan chức năng về ô nhiễm môi trờng nhận thức xã hội nói chung về vấn đề bảo vệ môi trờng.

- Môi trờng cạnh tranh: trong đó Doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm tới tình trạng cạnh tranh chung trên thị trờng, mức độ, quan điểm và các chính sách của chính phủ về môi trờng cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh của Doanh nghiệp cũng nh chiến lợc của họ…

Quá trình nghiên cứu thị trờng tìm kiếm thời cơ hấp dẫn có thể đợc tiến hành ở những cấp độ khác nhau: nghiên cứu khái quát hay nghiên cứu chi tiết thị trờng. Nghiên cứu khái quát thị trờng có thể đợc tiến hành nhằm đạt đợc các

mục tiêu tiếp thị nh gíup Doanh nghiệp đa ra đợc những quyết định khái quát về cơ hội đang xuất hiện nh tiềm năng của thị trờng, liệu Doanh nghiệp có nên xâm nhập và chinh phục thị trờng này hay không. Nghiên cứu khái quát thị tr- ờng cũng có thể giúp Doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu đánh giá lại một cách đại thể cơ hội mà Doanh nghiệp đang khai thác trên thị trờng hiện tại. Nghiên cứu chi tiết thị trờng đợc Doanh nghiệp tiến hành nhằm mục tiêu xem xét tỉ mỉ các khía cạnh liên quan đến các cơ hội mà Doanh nghiệp đã tìm kiếm và có khả năng lựa chọn để đa vào chiến lợc.

1.3. 3. Đánh giá, lựa chọn chiến lợc tiếp thị

Có nhiều loại chiến lợc tiếp thị khác nhau. Mỗi loại chiến lợc thể hiện mục tiêu, định hớng nhất định của Doanh nghiệp và những cách thức biện pháp để đạt mục tiêu đó trong khoảng thời gian nhất định. Việc tiến hành phân tích, đánh giá và lựa chọn một chiến lợc là rất cần thiết vì đó là một trong những yếu tố đảm bảo cho Doanh nghiệp có một chiến lợc khả thi.

Để có thể lựa chọn một chiến lợc phù hợp, Doanh nghiệp cần xác định các nguyên tắc và tiêu chuẩn và dựa vào đó để tiến hành so sánh các phơng án chiến lợc đã dự kiến. Chiến lợc đợc lựa chọn phải là chiến lợc tối u, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của Doanh nghiệp.

Để đánh giá chiến lợc, thông thờng ngời ta thờng sử dụng phơng pháp cho điểm theo tiêu chuẩn, đặc biệt là trong trờng hợp Doanh nghiệp không có đủ thông tin và số liệu cho các đánh gía bằng các chơng trình máy tính. Phơng pháp này cũng thờng đợc sử dụng để hiện diện một cách khái quát các cơ hội trên thị trờng. Để thực hiện phơng pháp này trớc hết Doanh nghiệp xác định các tiêu thức để đánh giá chiến lợc. Sau đó, xác định mức điểm của từng tiêu thức đánh giá và sử dụng làm căn cứ để phân tích và tính điểm cho từng phớng án chiến lợc. Dựa trên cơ sở điểm đó, Doanh nghiệp tiến hành so sánh và lựa chọn chiến lợc kinh doanh.

Một số yêu cầu Doanh nghiệp cần đảm bảo khi lựa chọn chiến lợc là: chiến lợc lựa chọn phải đảm bảo phù hợp với các điều kiện của môi trờng kinh

doanh, phù hợp với các chính sách, quan điểm và phơng pháp quản lý của lãnh đạo Doanh nghiệp, phù hợp với khả năng tài chính, vật chất và nhân sự của Doanh nghiệp, phải đảm bảo mức rủi ro cho phép, phù hợp với chu kỳ sống của sản phẩm và tiềm năng thị trờng của Doanh nghiệp.

1.3.4. Triển khai thực hiện chiến lợc tiếp thị

Để triển khai thực hiện chiến lợc tiếp thị, Doanh nghiệp cần quán triệt các mục tiêu chiến lợc và các kế hoạch triển khai thực hiện đến từng thành viên tham gia. Bên cạnh đó, Doanh nghiệp cần xây dựng đợc một hệ thống thông tin và hệ thống kiểm soát để có thể theo dõi chặt chẽ quá trình thực hiện chiến lợc.

Có nhiều nội dung Doanh nghiệp cần triển khai khi thực hiện chiến lợc tiếp thị. Các nội dung cơ bản là:

- Soát xét lại các mục tiêu, các điều kiện của môi trờng kinh doanh và chiến lợc đã lựa chọn, từ đó thiết lập các mục tiêu cụ thể hàng năm mà Doanh nghiệp cần đạt đợc để có thể đạt đợc mục tiêu dài hạn. Các mục tiêu cụ thể này là những cơ sở hớng dẫn cho việc thực hiện chiến lợc ở Doanh nghiệp vì nó là cơ sở để phân phối các nguồn lực, để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của thành viên trong hệ thống, là công cụ quan trọng để kiểm soát tiến trình thực hiện chiến lợc của Doanh nghiệp cũng nh là căn cứ để thiết lập các bộ phận của tổ chức…

- Phân bổ các nguồn lực tài chính, nhân lực, công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật của Doanh nghiệp cho việc thực hiện chiến lợc.

- Xây dựng cơ cấu tổ chức gắn với thực hiện chiến lợc

- Triển khai thực hiện các kế hoạch, các chơng trình hành động đã đề ra trong chiến lợc

1.3.5. Kiểm tra và điều chỉnh chiến lợc tiếp thị

Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chiến lợc tiếp thị là việc xem xét các kết quả đã thực hiện đợc của chiến lợc tiếp thị các mục tiêu mà chiến lợc đã đề ra, thông qua đó có thể có những biện pháp điều chỉnh chiến lợc kịp thời cũng nh có thể thu thập thông tin phục vụ cho việc hoạch định chiến lợc trong các

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định và một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Nguyễn Dũng (Trang 60 - 70)