Ảnh hưởng của muối đến quá trình thuỷ phân

Một phần của tài liệu Lên men nước mắn chay từ đậu nành (Trang 43 - 44)

acid amin:

Vi khuẩn sử dụng (%)

Thời gian lên men N amin (g/l) (Giá trị trung bình)

Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13

1 1,5 2 3,46867a 3,2535a 3,37067a 8,55383a 8,03267a 8,50683a 4,21383a 4,63033a 3,9017a

Ghi chú: Những giá trị trong cùng một cột có những chữ cái đi kèm khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

Nhận xét:

Qua kết quả thống kê bảng 12 sự ảnh hưởng của vi khuẩn ở các mức độ khác nhau đến quá trình thuỷ phân protein thành acid amin qua các ngày lên men cho ta thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 13: Ảnh hưởng của muối đến quá trình thuỷ phân protein thành acid min. min.

Muối sử dụng (%)

Thời gian lên men N amin (g/l) (Giá trị trung bình)

Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13

5 10 15 3,54217a 3,21067a 3,34a 5,95733a 9,446b 9,69b 3,991a 4,70617a 4,10717a

Ghi chú: Những giá trị trong cùng một cột có những chữ cái đi kèm khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

SVnet.vn

Ngày thứ 7 của quá trình lên men thì sự ảnh hưởng của muối đến quá trình lên men không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở các mức độ khác nhau.

Ngày thứ 10 thì giữa lượng muối sử dụng là 5 – 10% và 5 – 15% là có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Còn lượng muối sử dụng 10% và 15% thì không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê.

Ngày thứ 13 giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.

Ở nồng độ muối 5% hàm lượng đạm amin sinh ra thấp là vì ở nồng độ muối này không ức chế vi khuẩn phát triển nên vi khuẩn phát triển mạnh và gia tăng mật số do đó chúng thủy phân protein thành đạm amin nhiều và sử dụng làm nguồn thức ăn cho chúng cũng nhiều nên dung dịch có hàm lượng đạm aminb thấp.

Một phần của tài liệu Lên men nước mắn chay từ đậu nành (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)