Khảo sỏt thiết kế đường ụ tụ lõm nghiệ p

Một phần của tài liệu Khai thác và vận chuyển lâm sản (Trang 66)

4. Vận chuyển gỗ và tre nứa

4.1.3. Khảo sỏt thiết kế đường ụ tụ lõm nghiệ p

(1) Khảo sỏt ngoại nghiệp

Lựa chọn, xỏc định sơ bộ tuyến đường trờn bản đồđịa hỡnh:

Căn cứ vào nhu cầu vận chuyển để xỏc định loại đường( cấp đường) dự kiến mở, đồng thời xỏc định vị trớ điểm đầu và điểm cuối của tuyến đường. Căn cứ bản đồ địa hỡnh, để xỏc

định độ dốc dọc, tiến hành vạch sơ bộ hướng của tuyến đường; xỏc định sơ bộ cỏc chỉ tiờu kinh tế, kỹ thuật của cỏc phương ỏn để so sỏnh, lựa chọn một phương ỏn chớnh. Đối với đường ụ tụ lõm nghiệp, thường sử dụng bản đồđịa hỡnh cú tỷ lệ1/10.000.

Xỏc định, lựa chọn vị trớ tuyến đường ở ngoài thực địa:

Căn cứ vị trớ tuyến đường lựa chọn trờn bản đồđịa hỡnh, tiến hành sơ thỏm, xỏc định và điều chỉnh để lựa chọn tuyến đường ngoài thực địa cho hợp lý cả về độ dốc dọc, đường cong ngang, cụng trỡnh vượt dũng và khả năng thi cụng.

Xỏc định vị trớ cụng trỡnh thoỏt nước ngang (cụng trỡnh vượt dũng ), đểđơn giản trong việc thiết kế đường ụ tụ lõm nghiệp, cú thể cho phộp lựa chọn cụng trỡnh thoỏt nước ngang

định hỡnh theo tiờu chuẩn. Cỏc vị trớ cụng trỡnh vượt dũng thường bố trớ vuụng gúc với tim

đường, vị trớ dũng chảy nơi tuyến đường đi qua phải ổn định và hẹp, địa hỡnh tuyến đường đi qua phải lợi dụng ở những nơi cú địa chất ổn định, cú độ dốc ngang nhỏ, trỏnh những nơi đầm lầy, dễ bị sạt lở. Đối với đường nhỏnh phụ, vận chuyển theo mựa, cú thể lợi dụng những lũng suối cạn, hoặc cú ớt nước nhưng bằng phẳng, để làm đường vận chuyển.

Đo đạc tuyến đường : cỏc nội dung đo đạc gồm cú: - Đo gúc bằng (đường cong ngang ).

Bước này tiến hành đo chiều dài của từng đoạn thẳng và cỏc vị trớ mà tuyến đường thay đổi hướng đi (gọi là đỉnh), thỡ phải tiến hành đo gúc chuyển hướng, xỏc định bỏn kớnh

đường cong thớch hợp (khụng được nhỏ hơn bỏn kớnh đường cong tối thiểu, quy định ở phần yờu cầu kỹ thuật của đường ụ tụ lõm nghiệp), tiến hành xỏc định hai điểm chuyển tiếp từđoạn

đường thẳng vào đầu đoạn đường cong (Tđ) và từđiểm cuối của đoạn đường cong với đoạn

đường thẳng tiếp theo (Tc), đồng thời xỏc định khoảng cỏch từđỉnh của tuyến đường (đỉnh chuyển hướng) đến đỉnh của đường cong (P) .

- Đo chiều cao tuyến (cao đạc, hay đo trắc dọc).

Đo chiều cao dọc tuyến để xỏc định độ cao của tim đường và gúc thay đổi độ dốc ở

từng đoạn đường .

- Đo độ dốc ngang của tuyến đường (đo trắc ngang).

Tại cỏc vị trớ mặt cắt ngang điển hỡnh (cú sự thay đổi địa hỡnh cả về mặt cắt dọc và mặt cắt ngang) phải tiến hành đo trắc ngang, việc đo trắc ngang được thực hiện đo từ tim đường về hai bờn của tuyến đường với khoảng cỏch đo ở mỗi bờn là 20m .

- Điều tra địa chất .

Dọc theo chiều dài của tuyến đường cần được xỏc định cấp đất, đỏ, xỏc định độ sõu của tầng đất và cỏc đặc điểm khỏc vềđịa chất .

(2)Thiết kế nội nghiệp

Vẽ trắc dọc tuyến đường (mặt cắt dọc) : Căn cứ số liệu đo cao và đo dài của tuyến

đường, để vẽ mặt cắt dọc của tuyến đường. Căn cứ độ dốc, độ cao tự nhiờn (cao độ đường

đen) và độ dốc, độ cao tối đa cho phộp, quy định cho từng loại đường (cấp đường) để xỏc định

độ cao của tim đường thiết kế, để vẽđường thiết kế của tim đường (đường đỏ) . Vẽ trắc ngang tuyến (mặt cắt ngang):

Đối với đường ụ tụ lõm nghiệp, chỉ tiến hành vẽ trắc ngang tại cỏc vị trớ điển hỡnh (là vị trớ cú thay đổi địa hỡnh cả về chiều dọc và chiều ngang tuyến). Căn cứ số liệu đo đạc về

thay đổi độ cao của mặt cắt ngang, để vẽ cỏc trắc ngang tuyến đường. Căn cứ mặt cắt ngang tự nhiờn (đường đen) và khoảng chiều cao chờnh lệch giữa đường đen với đường đỏ trờn trắc dọc; căn cứ bề rộng mặt đường quy định cho từng loại đường (cấp đường) và độ dốc ta luy quy định cho từng loại nền đường, rónh thoỏt nước dọc để vẽ đường thiết kế mặt đường ở

từng mặt cắt ngang (đường đỏ). Vẽ bỡnh đồ tuyến đường:

Căn cứ số liệu đo gúc bằng (chiều dài của từng đoạn đường thẳng, gúc chuyển hướng của tuyến) và bề rộng mặt đường quy định cho từng loại đường (cấp đường), căn cứ bỏn kớnh

đường cong của từng điểm chuyển hướng để vẽ mặt bằng của tuyến đường (bỡnh đồ). Đối với

đường ụ tụ lõm nghiệp, chiều rộng của bỡnh đồ tuyến đường là 40m (từ tim đường về mỗi bờn là 20m).

Tớnh toỏn khối lượng đất đào, đất đắp:

Căn cứ diện tớch đào, hoặc diện tớch đắp ở 2 mặt cắt ngang liờn tiếp và chiều dài đoạn

đường ở giữa 2 mặt cắt ngang, để tớnh toỏn khối lượng đất đào, đất đắp cho từng đoạn đường,

đối với đường ụ tụ lõm nghiệp thường ỏp dụng cụng thức tớnh khối lượng đất đào, đắp là: V1-2= ( S1 +S2 ) : 2 x L1-2

trong đú:

- S1: Diện tớch đào(hoặc đắp) ở mặt cắt số1 - S2: Diện tớch đào(hoặc đắp) ở mặt cắt số 2

- L1 – 2 Khoảng cỏch đoạn đường từ mặt cắt số 1 đến mặt cắt số 2 .

Từ kết quả tớnh toỏn khối lượng đào (hoặc đắp) của từng đoạn đường để tổng hợp thành khối lượng đào (hoặc đắp) cho cả tuyến, khối lượng đào, đắp được chia ra theo từng

đoạn đường 100 m và 1000 m, để tiện cho việc theo dừi trong quỏ trỡnh thi cụng sau này . Thiết kế và tớnh toỏn cỏc cụng trỡnh thoỏt nước dọc, thoỏt nước ngang (đối với cụng trỡnh thoỏt nước ngang cú thể dựng cỏc mẫu thiết kế định hỡnh để giảm khõu tớnh toỏn, thiết kế).

Lập dự toỏn cụng trỡnh: sau khi hoàn thành cỏc cụng việc thiờt kế nờu trờn, tiến hành lập dự toỏn cho toàn bộ cụng trỡnh, xõy dựng phương phỏp thi cụng để trỡnh duyệt.

4.1.4. Thiết kế, thi cụng đường ụ tụ lõm nghiệp theo tiờu chớ tỏc động thấp

(1) Cụng tỏc thi cụng đường

Để giảm thiểu tỏc động đến mụi trường, việc thi cụng cần tuõn theo cỏc nguyờn tắc sau:

Hạn chế diện tớch phỏt quang thảm thực vật khi thi cụng; trồng và phục hồi lại thảm thực vật ở cỏc mỏi ta luy, nơi đổđất thừa.

Nờn ỏp dụng biện phỏp gia cố mỏi ta luy phự hợp với điều kiện địa chất của đường.

Đối với nền đường đắp, mỏi ta luy nờn chọn đất đắp cú chỉ số dẻo IP > 25 và đắp dầy ớt nhất là 50cm kể từ mặt mỏi ta luy.

Khụng bố trớ cỏc cở sở sản xuất vật liệu xõy dựng đường, cỏc trạm cung cấp xăng dầu, kho nhiờn, vật liệu, chất nổ, trạm sửa chữa mỏy thi cụng ở cỏc vị trớ gần nguồn nước, cỏc chất thải khụng được đưa vào nguồn nước.

Khi tuyến đường đi qua những vựng cú động vật hoang dó sinh sống, phải cú biện phỏp ngăn ngừa và khụng làm thay đổi nơi cư trỳ của động vật.

Phải bảo vệ dũng chảy, nếu bị phỏ vỡ trong quỏ trỡnh thi cụng cần phải khụi phục kịp thời .

Hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng thuốc nổ để thi cụng đường và cú biện phỏp bảo vệ nguồn nước.

Khi thi cụng đường đào, phải thiết kế nơi đổ đất thừa hợp lý khụng đổ đất vào thảm thực vật hoặc ở hai bờn hành lang đường và khu vực dũng chảy (hỡnh 48)

Hỡnh 48: Mặt cắt ngang (phỏt dọn) đường ụ tụ

(2) Kỹ thuật thi cụng cỏc cụng trỡnh vượt dũng

Cỏc cụng trỡnh thoỏt nước như: cầu, cống, rónh biờn, đường tràn, đường thấm... phải

được thi cụng cuối cựng để giảm những tỏc động cú hại đến dũng chảy và thảm thực vật ở khu vực dũng chảy.

Khẩu độ của cỏc cụng trỡnh thoỏt nước phải chọn hợp lý, để giảm đến mức thấp nhất lượng nước chảy trờn mặt đường, mỏi ta luy và nước khụng dõng quỏ lõu ở trước cụng trỡnh.

Cần bố trớ tim của cỏc cụng trỡnh thoỏt nước trựng với hướng của dũng chảy; mỏi ta luy đường ở hai đầu cỏc cụng trỡnh thoỏt nước phải gia cố tốt, hoặc xõy tường chắn, để chống xúi lở vào dũng chảy.

Trong quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh thoỏt nước, phải hạn chế đất, đỏ và cỏc phế

liệu rơi vào dũng chảy, đất, đỏ sau khi đào, cần được di dời ra khỏi khu vực dũng chảy.

4.1.5. Duy tu bảo dưỡng đường ụ tụ lõm nghiệp

Để ngăn ngừa những hư hỏng của đường trong quỏ trỡnh sử dụng, tuỳ theo cấp đường (loại đường), bao gồm: chăm súc bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và sửa chữa lớn (1) Chăm súc bảo dưỡng

Chăm súc bảo dưỡng đường ụ tụ là làm sạch và làm khụ rỏo mặt đường, nền đường, khụng để cho nước ứđọng, phỏ hoại mặt đường.

Định kỳ tiến hành tu sửa lại lềđường đểđảm bảo việc thoỏt nước của mặt đường; đối với rónh thoỏt nước dọc và cống thoỏt nước ngang phải thường xuyờn được khơi thụng để

khụng làm cản trở hoặc tắc dũng chảy; đối với đường trục chớnh và đường trục phụ phải tiến hành quột sơn (hoặc quột vụi) cỏc cụng trỡnh bảo hiểm và cỏc biển bỏo trờn đường.

Tuỳ theo mức độ hư hỏng và loại đường, việc sửa chữa được thực hiện một hoặc 2 bước: Đối với hệ thống đường trục thực hiện theo 2 bước, đối với hệ thống đường nhỏnh chỉ

cần thực hiện theo 1 bước.

Sửa chữa nhỏ (ỏp dụng cho tất cả cỏc loại đường) bao gồm cỏc cụng việc như :bự đắp thờm vật liệu (đất, đỏ dăm...) vào những vị trớ mặt đường bị lỳn, sụt, rạn nứt, ổ gà...; san gạt lại lềđường cho đỳng hỡnh dỏng và kớch thước ban đầu; nạo vột rónh thoỏt nước dọc, sửa chữa ta luy đường; nạo vột cống thoỏt nước ngang, gia cố hoặc thay thế cỏc cụng trỡnh bảo hiểm của đường.

Sửa chữa vừa (chỉ ỏp dụng đối với đường trục).

Ngoài cỏc nội dung đối với sửa chữa nhỏ, cũn phải làm thờm mố số cụng việc như: ở

những vị trớ xung yếu cú thể rải thờm một lớp vật liệu của ỏo đường lờn trờn mặt đường; đào,

đắp lại cỏc rónh thoỏt nước dọc đểđảm bảo đỳng hỡnh dạng và kớch thước theo thiết kế. Khối lượng đất đào, hoặc đắp để sửa chữa đường tối đa khụng quỏ 300 m3/ 1km đường, sửa chữa lại đường ngầm, đường tràn, gia cố lại mỏi ta luy của tuyến đường. Đối với cụng trỡnh vượt dũng là cầu gỗ cú thể thay thế cục bộ những lớp vỏn mặt cầu bị hỏng, đồng thời gia cố và quột sơn lại chi tiết của cầu.

4.2. Đường vận chuyển thuỷ

4.2.1. Những đặc điểm của đường vận chuyển thuỷ và điều kiện ỏp dụng

(1) Cỏc loại đường thuỷ

Căn cứ vào vị trớ địa lý, đường vận chuyển thuỷđược chia ra cỏc nhúm sụng vựng nỳi, nhúm sụng vựng trung du và nhúm sụng vựng đồng bằng.

Nhúm sụng vựng nỳi là nhúm sụng chảy qua vựng nỳi cao, cú độ dốc đỏy sụng lớn hơn 10%, tốc độ dũng chảy trờn mặt nước lớn hơn 2 m/s vựng này thường cú nhiều gềnh thỏc, mựa mưa hay cú lũ quột, mựa khụ thường bị cạn.

Nhúm sụng vựng trung du là nhúm dũng chảy đi qua vựng đồi nỳi thấp địa hỡnh phức tạp, dũng chảy khụng ổn định, tốc độ dũng chảy trờn mặt nước từ 1,3 đến 2 m/s và độ dốc dọc

đỏy sụng từ 6 đến 10% .

Nhúm sụng vựng đồng bằng là loại dũng chảy đi qua vựng đồng bằng, cú tốc độ dũng chảy nhỏ hơn 1,3 m/s. Nhúm dũng chảy này thường cú bói bồi, cồn cỏt nổi... đồng bằng, cú

(2) Cỏc hỡnh thức vận chuyển lõm sản bằng đường thuỷ .

Vận chuyển lõm sản bằng đường thuỷ cú nhiều hỡnh thức như thả trụi tự do; vận chuyển bằng bố mảng, bằng tàu thuyền...

Đối với sản xuất lõm nghiệp việc thả trụi tự do chỉđược thực hiện trờn một số quóng

đường sụng cú cự ly ngắn, dễ kiểm soỏt trong quỏ trỡnh thả trụi, để đưa gỗ từ điểm tập kết

đường bộđến vị trớ đểđúng bố, hoặc mảng (bến lõm sản)

Hỡnh thức vận chuyển bằng bố mảng là cỏc cõy gỗđược liờn kết với nhau thành nhiều hàng và nhiều lớp ; bề rộng của hàng lớn hay bộ phụ thuộc vào bề mặt của dũng chảy ở vị trớ hẹp nhất, bề rộng của bố thường từ 2 đến 5 m, mỗi bố, mỗi mảng thường cú từ 1 đến 2 lớp gỗ; Tuỳ theo loại gỗ vận chuyển mà cú thể cú hoặc khụng cú cỏc bú nứa hoặc tre luồng kốm ở 2 bờn gọi là cỏc bú “lốt”.

Khi vận chuyển bố hoặc mảng cú những đoạn tự thả trụi theo dũng chảy, cũng cú đoạn phải cú lực tỏc động từ bờn ngoài hỗ trợ (cú thể là sức người hoặc đầu kộo). Hỡnh thức này

được ỏp dụng tương đối phổ biến ở cỏc tỉnh miền Bắc Việt Nam từ những năm 1980 trở về

trước.

Hỡnh thức vận chuyển bằng tàu thuyền ở Việt Nam thường chỉđược ỏp dụng đối với ở

nơi cú khối lượng gỗ lớn và tuyến vận chuyển là đường biển hoặc sụng lớn.

Việc vận chuyển gỗ bằng bố mảng ở Việt Nam thường được thực hiện như sau: Gỗ từ

kho I được đưa xuống nước đểđấu ghộp, liờn kết (gọi là đúng cốn), vị trớ thực hiện đúng cốn gọi là bến đúng cốn. Sau khi hoàn thành việc đúng cốn, bố mảng được xuụi về vị trớ tập kết hoặc kho gỗ II, tại đõy gỗđược thỏo ra đưa lờn bói ở bờ sụng để tiờu thụ.

4.2.2. Yờu cầu kỹ thuật của cỏc tuyến vận chuyển đường thuỷ

Đểđảm bảo an toàn cho người và hàng hoỏ trong quỏ trỡnh vận chuyển, tuyến đường vận chuyển thuỷ phải đảm bảo cỏc yờu cầu chớnh là:

Chiều sõu của luồng vận chuyển ở vị trớ cú mực nước thấp nhất phải bảo đảm cho bố, mảng, phương tiện lai dắt đi qua được dễ dàng trong mựa khụ. Để bảo đảm điều kiện trờn, chiều sõu mực nước nhỏ nhất (H) của tuyến đường thuỷ phải thoả món yờu cầu: H ≥ h + h1, trong đú:

h: mớn nước (chiều sõu chỡm dưới mặt nước) lớn nhất của bố, mảng, hoặc phương tiện;

h1: chiều sõu dự phũng tớnh từđỏy thấp nhất của bố, mảng, phương tiện lai dắt xuống phớa dưới lũng sụng (nếu thả trụi tự do h1= 0,2m; nếu vận chuyển bằng bố mảng h1 = 0,3 – 0,5m).

Bề rộng của luồng vận chuyển phải bảo đảm khi bố vận chuyển khi đi xiờn gúc với dũng sụng, vẫn cú thể đi qua được. Như vậy, bề rộng của luồng sụng vận chuyển (B) phải thoả món yờu cầu :

Đối với thả trụi tự do: B ≥ Lmax + C, Lmax (L: chiều dài của cõy gỗ lớn nhất, C: khoảng cỏch dự phũng = 0,2m )

Đối với vận chuyển bằng bố mảng: B 2≥ (L2 +b2 ) + C, (L: chiều dài của mảng bố lớn nhất, b: chiều rộng của mảng bố lớn nhất, C: khoảng cỏch dự phũng lấy từ (1,5- 2) b.

Cỏc yờu cầu khỏc:

Nếu vận chuyển bằng bố, mảng, thỡ tuyến vận chuyển phải khụng cú ghềnh, thỏc, ớt cú dũng xoỏy nguy hiểm, ớt cú chướng ngại vật như bói bồi, cồn cỏt...sự thay đổi về luồng, lạch và dũng chảy khụng lớn (hỡnh 49).

Hỡnh 49: Vận chuyển bằng bố, mảng

4.2.3. Sửa chữa gia cố đường thuỷ

Để phỏt huy khả năng phục vụ của tuyến đường thuỷ, hàng năm cần sửa chữa, gia cố

tuyến đường như: phỏt dọn những chướng ngại vật làm cản trở dũng chảy, cản trở khả năng lưu thụng của hàng hoỏ, phương tiện. Những vật cản ở hai bờn bờ sụng và cỏc dải đất (doi

đất) nhụ ra ngoài lũng sụng cũng cần phải được dọn, điều chỉnh lại cho thụng thoỏng. Đối với những bờ sụng luụn bị ngập trong nước, cần phải được dọn sạch những chướng ngại vật trong phạm vi luồng vận chuyển với khoảng cỏch dự trữ về hai bờn bờ sụng từ 2 – 3m, trong phạm vi này cần phải huỷ bỏ những vật chướng ngại là nguyờn nhõn gõy nờn việc xúi lởở hai bờn bờ sụng.

Những đoạn sụng cú hiện tượng cỏc chất thải rắn lắng đọng ở phớa dưới đỏy của lũng sụng, làm giảm độ sõu mực nước của dũng chảy, cần phải tiến hành nạo vột, hoặc trục vớt, để

Một phần của tài liệu Khai thác và vận chuyển lâm sản (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)