Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP ở C.ty Giầy Thuỵ Khuê (Trang 81 - 85)

Qua thời gian thực tập tốt nghiệp Công ty, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy cô giáo và phòng tài vụ Công ty Giầy Thuỵ Khuê tôi đã phần nào nắm bắt đợc tình hình thực tế tại Công ty, kết hợp với lí luận đã đợc học ở tr- ờng; tôi xin đa ra một số ý kiến để hoàn thiện hơn công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại Công ty nh sau:

* Kiến nghị 1: Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất. Trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh thực tế ở Công ty có phát sinh một số khoản thiệt hại cả sản phẩm hỏng và ngừng sản xuất bất thờng. Nhng Công ty lại cha tiến hành tính toán thiệt hại bao giờ vì vậy theo tôi Công ty nên tiến hành hạch toán chi phí thiệt hại để đảm bảo hiệu quả cho chi phí phát sinh.

Quá trình hoạt động sản xuất, đôi lúc sản phẩm giầy của Công ty không đảm bảo đợc đúng yêu cầu chất lợng theo đơn đặt hàng. Vì vậy Công ty cần phải kết hợp bộ phận kĩ thuật để xác định số lợng sản phẩm honmgr trong kỳ, từ đó căn cứ theo định mức và giá thực tế từng yếu tố để tính chi phí thiệt hại sản xuất. Đồng thời xem xét và quy trách nhiệm cho bên có liên quan để đền bù thiệt hại.

Bên cạnh đó còn xuất hiện cả việc ngừng sản xuất bất thờng nh bị cắt điện đột ngột ... Khoản thiệt hại này cần phải đợc xác định chính xác để btừ đó Công ty có đợc các biện pháp khắc phục.

Việc theo dõi ngừng sản xuất bất thờng đợc tập hợp theo dõi riêng Chi phí thiệt hại

ngừng sản xuất

=Chi phí phát sinh do ngừng sản xuất

- Số tiền bồi thờng

Khoản chi phí này sẽ đợc tính vào chi phí bất thờng. bút toán nh sau: + Khi chi phí ngừng sản xuất bất thờng phát sinh trong kỳ.

Nợ TK 621, 622, 627 Có TK liên quan

Có TK 621, 622, 627

+ Phần chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất bất thờng không đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ mà tính vào chi phí bất thờng

Nợ TK 821

Có TK 154

Nếu theo dõi và hạch toán chi tiết đợc các khoản này sẽ đảm bảo mặt hiệu quả cho chi phí phát sinh.

Ví dụ, trong tháng 9 xảy ra 3 lần sự cố mất điện gây ảnh hởng đến sản xuất. Việc mất điện đột ngột làm cho nguyên vật liệu chính nh các loại hoá chất đang đợc chế biến trong quá trìmh sản xuất bị hỏng gây 1 khoản thiệt hại. Khoản thiệt hại này theo ớc tính của thống kê phân xởng( căn cứ giá trị thực tế và số lợng hoá chất bị hỏng) là khoảng 9 triệu đồng. Theo quy định trong chế độ các thiệt hại do ngừng sản xuất bất thờng đợc hạch toán vào chi phí bất thờng. Khoản chi phí này không ảnh hởng đến tổng chi phí SXKD trong kì nhng cần phải hạch toán để đảm bảo tính toán đầy đủ các chi phí phát sinh từ đó xácđịnh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đợc chính xác. Kế toán ghi nh sau:

a, Nợ TK 621 9 tr. Có TK 152 9 tr. b, K/c vào

Nợ TK 154 9 tr. Có TK 621 9 tr.

c, Cuối cùng k/c vào chi phí bất thờng Nợ TK 821 9 tr.

Có TK 154 9 tr.

* Kiến nghị 2: Về việc trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép chi phí

phải trả là khoản chi phí đợc thừa nhận chi phí cho hoạt động sản xuất trong

kỳ song thực tế cha phát sinh chi phí tiền lơng phải trả cho công nhân trong thời gian nghỉ phép đã dự toán.

Do đặc điểm của hoạt động sản xuất và tính chất tổ chức sản xuất mang tính thời vụ cao, do vậy Công ty cần phải trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép để tránh đợc biến động bất ngờ khi hạch toán chi phí sản xuất.

Để tiến hành đợc, Công ty cần có kế hoạch trích trớc và mở TK 335 cũng nh các sổ chi tiết theo dõi từng khoản trích trớc.

Trớc hết, Công ty cần đợc xác định tỉ lệ trích trớc hàng tháng. Tỉ lệ này đợc xác định căn cứ vào số lợng công nhân sản xuất, mức lơng bình quân của mỗi công nhân, thời gian nghỉ phép của mỗi công nhân bình quân năm, mức lơng trả cho công nhân thời gian nghỉ pháp để tính cho phù hợp.

Kế toán sử dụng TK 335 để trích trớc hàng tháng.

+ Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất: Nợ TK 622 (chi tiết phân xởng)

Có TK 335

+ Khi chi phí tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phát sinh: Nợ TK 335

Có TK 334.

Chi phí đợc theo dõi chi tiết cho từng khoản trích trớc tơng đối chịu chi phí, tổ sản xuất. Các bài phân bổ, bảng kê mở thêm cột để ghi vào TK 335 cho phù hợp.

* Kiến nghị 3: Về việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Để

ổn định chi phí sản xuất giữa các kỳ, do nguyên giá tài sản cố định rất lớn và đặc điểm của nền sản xuất tại Công ty là mang tính thời vụ, do vay nếu xảy ra sự cố hỏng hóc máy móc thiết bị bất ngờ sẽ ảnh hởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi nguyên giá tài sản cố định lớn nên chi phí khi tiến hành sửa chữa lớn là rất cao.Vì vậy Công ty nên tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.

Căn cứ theo nguyên giá tài sản cố định,chủng loại tài sản cố định cũng nh thời hạn sử dụng máy móc thiết bị có loại sản phẩm lâu năm loại mới sử dụng để dự trù lập kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy mocs thiết bị.

+ Khi tiến hành trích trớc vào chi phí hoạt động SXKD, số chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định dự tính sẽ phát sinh. kế toán ghi

Nợ TK 627 (TK 641, TK 642) Có TK 335

+ Khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh thuộc khối lợng công việc sửa chữa lớn đã định trớc.kế toán ghi.

Nợ TK 335 Có TK 241

Việc tiến hành trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ cũng giống nh trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép đòi hỏi kế toán phải tiến hành mở thêm cột tài khoản 335 trong bảng kê 4 và NKCT số 7 để việc theo dõi đợc cụ thể và đảm bảo chính xác chi phí phát sinh. Khi tiến hành trích trớc sửa chữa lớn tài sản cố định sẽ thành một yếu tố trong chi phí sản xuất chung và cũng đợc phân bổ cho sản phẩm theo tiêu thức nguyên vật liệu trực tiếp và nh vậy nó cũng sẽ làm chi phí sản xuất chung tăng lên 1 khoản nhỏ nhng không gây ảnh hởng lớn đến chi phí toàn doanh nghiệp và tới giá thành sản phẩm.

Việc tiến hành trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ sẽ giúp công ty tránh đợc những biến động bất ngờ vèe chi phí sản xuất góp phần ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Kiến nghị 4: Về việc sử dụng náy vi tính trong công tác kỹ thuật.

Hiện nay, tại Công ty đã đa vào sử dụng chơng trình kế toán trên máy vi tính. Tuy nhiên do Công ty áp dụng hình thức nhật kí chứng từ mà máy là hình thức kế toán có khối lợng công việc nhiều, dẫn đến thực hiện thủ công là chủ yếu, cha khai thác đợc triệt để ứng dụng trong chơng trình kế toán trên máy.

Ví dụ: Thực hiện khi phát sinh các chứng từ trong tháng ( ví dụ: phiếu thu, phiếu chi ...) kế toán có thể vào thẳng luôn trên máy và in hoá đơn ra chứ không cần vừa phải viết tay vừa vào máy nh vậy khối lợng công việc rất cồng kềnh.

Ngoài ra cũng luôn cần phải có kế hoạch thờng xuyên bồi dỡng cán bộ kế toán có trình độ về tin học để sử dụng có hiệu quả máy tính trong công việc.

* Kiến nghị 5: Phân công công việc trong tổ chức bộ máy kế toán

của Công ty còn một chút cha hợp lý. Đó là việc tách riêng kế toán nguyên

vật liệu sản xuất riêng và kế toán công cụ dụng cụ thêm nữa lại để kế toán công cụ dụng cụ kiêm thủ quỹ đâ là điều cha hợp lý. Theo tôi, Công ty nên để kế toán nguyên vật liệu kiêm luôn cả phần việc kế toán công cụ dụng cụ. Bởi vậy sẽ tiện lợi hơn trong công việc, kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ sẽ đợc bao quát hơn. Giám đợc sự cồng kềnh trong bộ máy kế toán.

kết luận

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đ-

ợc các doanh nghiệp quan tâm, vì đây là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý kinh tế. Nó phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện về định mức hao phí lao động, vật t tiền vốn ảnh hởng đến lợi nhuận tức là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tìm ra một phơng pháp quản lý chi phí sản xuất tốt nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu của các nhà quản lý kinh tế và của bất cứ doanh nghiệp nào.

Với những kiến thức tiếp thu đợc ở nhà trờng và qua thời gian thực tập, nghiên cứu công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty giầy Thụy Khuê Hà Nội, tôi đã hoàn tất chuyên đề tốt nghiệp này. Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất ngày một hoàn thiện hơn và phù hợp hơn, tôi đã cố gắng nêu lên những ý kiến của riêng mình. Vì thời gian thực tập và hiểu biết có hạn, tôi mong muốn có những nhận xét góp ý kiến và bổ sung từ phía các thầy cô giáo trong Bộ môn và các đồng chí trong Phòng kế toán của Công ty để nội dung đề tài tôi chọn đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo hớng dẫn, đặc biệt là cô giáo Trần Thị Dung và các đồng chí trong Phòng kế toán tài vụ Công ty giầy Thụy Khuê, Hà Nội đã giúp tôi hoàn thành bản chuyên đề này.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP ở C.ty Giầy Thuỵ Khuê (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w