Trình tự kế toán khấu hao TSCĐ:

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản ố định hữu hình tại Công ty cổ phần Gốm Từ Sơn (Trang 25 - 28)

- Căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ, định kỳ (tháng, quý) trích khấu hao TSCĐ phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 627 (6274): Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xởng sản xuất. Nợ TK 641 (6414): Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho bán hàng.

Nợ TK 642 (6424): Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp. Có TK 214: Hao mòn TSCĐ (Tổng số tiền khấu hao).

Nếu phải nộp khấu hao cho ngân sách, cho cấp trên:

Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh (Nếu không đợc hoàn lại). Có TK 336: Số phải nộp cấp trên.

- Nếu thay đổi phơng pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐ hữu hình, mà mức khấu hao TSCĐ hữu hình tăng lên so với số đã khấu hao trong năm, số chênh lệch khấu hao tăng, ghi:

Nợ các TK 627, 641, 642: Chi phí về khấu hao TSCĐ (Phần chênh lệch khấu hao tăng).

Có TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐ. Đồng thời ghi Nợ TK 009: Nguồn vốn khấu hao.

Nếu do thay đổi phơng pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐ hữu hình, mà mức khấu hao TSCĐ hữu hình giảm so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao giảm, ghi:

Nợ TK 214 (2141): Hao mòn TSCĐ hữu hình.

Có các TK 627, 641, 642: Chi phí về khấu hao (Phần chênh lệch về khấu hao giảm).

Có TK 009: Nguồn vốn khấu hao.

Sơ đồ kế toán khấu hao TSCĐ.

TK 211, 213 TK 214 TK 627, 641, 642, 241, 142, 335

Giảm TSCĐ đã khấu hao Trích khấu hao TSCĐ TK 222, 228

TK 111, 112, 338 TK 411 TK 211

Khấu hao nộp cấp trên Nhận lại TSCĐ

TK 009

Nguồn vốn khấu hao tăng Nguồn vốn khấu hao giảm

1.3.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình:

1.3.4.1 Phân biệt sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình:

- Kế toán sửa chữa thờng xuyên là hình thức sửa chữa nhỏ mang tính chất bảo dỡng, duy tu, đảm bảo hoạt động bình thờng cho TSCĐ hữu hình, đợc trang trải ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh, thờng không lập kế hoạch, dự toán.

- Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình là sửa chữa thay thế những bộ phận chủ yếu của TSCĐ hữu hình, sửa chữa lớn doanh nghiệp cần lập kế hoạch và dự toán về sửa chữa lớn đối với từng TSCĐ cần sửa chữa lớn.

- Nguồn vốn thờng dùng để sửa chữa lớn doanh nghiệp cần tạo nguồn vốn trích trớc sửa chữa lớn (Chi phí phải trả).

- Doanh nghiệp phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn cho các kỳ kinh doanh (Chi phí trả trớc)

- Phân loại sửa chữa lớn:

+ Sửa chữa lớn đảm bảo hoạt động của TSCĐ. + Sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ.

1.3.4.2 Kế toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.

- Nếu doanh nghiệp tự sửa chữa, chi phí sửa chữa khi phát sinh ghi: Nợ TK liên quan ( 627, 641, 642)

Có TK 111, 112, 152, 214, 334, 338... - Nếu doanh nghiệp thuê ngoài, ghi: Nợ TK 627, 641, 642...

Có TK 111, 112, 331: Tổng số tiền phải trả.

1.3.4.3 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ:

Việc sửa chữa lớn TSCĐ phạm vi sửa chữa rộng, thời gian sử chữa dài, TSCĐ phải ngng hoạt động, chi phí sửa chữa lớn, liên quan đến nhiều kỳ. Trong nhiều trờng hợp hiện nay sửa chữa lớn còn kết hợp nâng cấp TSCĐ.

Việc sửa chữa lớn TSCĐ trong các DN đợc tiến hành theo phơng thức tự làm hoặc thuê ngoài.

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản ố định hữu hình tại Công ty cổ phần Gốm Từ Sơn (Trang 25 - 28)