Đối với sửa chữa TSCĐ theo phơng thức giao thầu:

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản ố định hữu hình tại Công ty cổ phần Gốm Từ Sơn (Trang 29 - 31)

Khi công việc sửa chữa TSCĐ do bên ngoài thực hiện thì doanh nghiệp phải tiến hành ký kết hợp đồng sửa chữa với ngời nhận thầu. Hợp đồng quy định rõ thời gian giao nhận TSCĐ để sửa chữa, nội dung công việc sửa chữa, thời hạn hoàn thành và bàn giao TSCĐ cho doanh nghiệp, số tiền phải thanh toán cho ngời nhận thầu và phơng thức thanh toán...

- Căn cứ hợp đồng sửa chữa và biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao, ghi số tiền phải trả cho ngời nhận thầu:

Nợ TK 241 (2413): Xây dựng cơ bản dở dang. Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Có TK liên quan ( 111, 112, 331 ...)

- Tùy thuộc vào doanh nghiệp có trích trớc hay không trích trớc chi phí sửa chữa lớn để kết chuyển chi phí thực tế về sửa chữa lớn vào TK 335 “Chi phí phải trả” hoặc TK 242 “Chi phí trả trớc dài hạn” tơng tự nh đối với sửa chữa lớn theo phơng thức tự làm.

Sơ đồ sửa chữa lớn TSCĐ

111, 152, 334... TK 133 TK 335 TK 627, 641, 642 Thuế GTGT Định kỳ trích trớc TK 241 chi phí SCL TSCĐ vào chi phí SXKD Kết chuyển giá trị SCL Chi phí sửa TSCĐ hoàn thành chữa lớn phát sinh (Nếu có trích trớc)

Giá trị sửa chữa lớn TSCĐlớn hơn số đã trích trớc chi phí SCL TSCĐ

TK 242

Kết chuyển chi phí SCL Định kỳ phân bổ dần hoàn thành phải phân bổ vào chi phí SXKD nhiều năm (nếu không trong kỳ

trích trớc)

Kết chuyển chi phí SCL TSCĐ hoàn thành (Giá trị nhỏ) đợc tính ngay vào

chi phí SXKD trong kỳ

1.3.5 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình:

Yêu cầu quản lý TSCĐ trong DN đòi hỏi phải kế toán chi tiết TSCĐ, đây là khâu quan trọng và phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán TSCĐ. Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ theo địa điểm sử dụng cũng nh tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ. Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để DN cải tiến trang bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ, nâng cấp trách nhiệm vật chất trong việc bảo quản sử dụng TSCĐ.

Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ phải dựa vào các cách phân TSCĐ, đồng thời phải căn cứ vào cơ cấu tổ chức kinh doanh, yêu cầu phân cấp quản lý, chế độ hạch toán kinh tế nội bộ áp dụng trong DN:

Nội dung chi tiết của kế toán TSCĐ bao gồm:

1.3.5.1 Đánh số TSCĐ:

Đánh số TSCĐ là quy định của mỗi TSCĐ một số hiệu theo những nguyên tắc nhất định.

Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng TSCĐ (còn gọi là đối tợng ghi TSCĐ) là những TSCĐ hoàn chỉnh, bao gồm bản thân TSCĐ và những phơng tiện, thiết bị, dụng cụ kèm theo đảm bảo cho TSCĐ đó hoạt động thực hiện những chức năng độc lập nhất định hay cùng thực hiện một chức năng nhất định.

Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng. Số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản, sử dụng tại doanh nghiệp. Số hiệu của những TSCĐ đã thanh lý nhợng bán không dùng lại cho những TSCĐ mới tiếp nhận.

Số hiệu TSCĐ là một tập hợp số bao gồm nhiều chữ số sắp xếp theo thứ tự và nguyên tắc nhất định để chỉ loại TSCĐ, nhóm TSCĐ và đối tợng TSCĐ trong nhóm. Số hiệu TSCĐ có thể có nhiều cách quy định khác nhau, tuy nhiên cách ghi đơn giản nhất là sử dụng hệ thống TK kế toán áp dụng cho DN, quy định chi tiết cho từng đối tợng TSCĐ.

Tác dụng của việc đánh số TSCĐ là thống nhất đợc giữa các bộ phận liên quan trong việc theo dõi, quản lý, sử dụng TSCĐ, thuận tiện cho việc sắp xếp TSCĐ theo các chỉ tiêu quản lý, tiện cho việc tra cứu, đối chiếu khi cần thiêt, đồng thời tăng cờng và ràng buộc trách nhiệm vật chất của các bộ phận và các nhân tố trong bảo quản, sử dụng

TSCĐ.

1.3.5.2 Kế toán chi tiết TSCĐ:

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản ố định hữu hình tại Công ty cổ phần Gốm Từ Sơn (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w