Những nghiờn cứu về nhu cầu dinh dưỡng và bún phõn cho hồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với hồng không hạt bảo lâm - tại lạng sơn .pdf (Trang 32 - 35)

Theo Phạm Văn Cụn (2004) [8]; Nguyễn Ngọc Nụng (1997) [22] cõy ăn quả núi riờng, cõy trồng núi chung trong quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển cần hỳt một lượng chất dinh dưỡng nhất định để nuụi cõy. Thiếu dinh dưỡng hoặc cỏc chất dinh dưỡng khụng cõn đối sẽ làm cho cõy sinh trưởng kộm làm giảm năng suất và phẩm chất nụng sản. Nhưng thừa dinh dưỡng sẽ làm cho cõy sinh trưởng

quỏ mạnh cũng làm giảm năng suất, phẩm chất nụng sản và gõy ụ nhiễm mụi trường đất, nước, khụng khớ.

Theo tài liệu nghiờn cứu của một số tỏc giả thỡ cõy hồng cần tới 14 nguyờn tố dinh dưỡng, bao gồm cỏc nguyờn tố khoỏng và dinh dưỡng đa lượng N, P, K; cỏc nguyờn tố khoỏng trung lượng Mg, S, Ca; cỏc nguyờn tố khoỏng vi lượng Zn, Bo... Thiếu một trong những nguyờn tố đú, cõy hồng sẽ cú cỏc biểu hiện như:

- Thiếu đạm (N): Lỏ vàng, cú nhiều chấm đỏ, cành ngắn, quả bị chớn ộp. - Thiếu phốt pho (P): Lỏ cú màu lỏ xanh tối, cuốn lại, hàm lượng đường trong quả giảm.

- Thiếu kali (K) lỏ cuốn lại, nhăn nheo, mộp khụ, quả dễ bị rụng. - Thiếu magie (Mg) lỏ cú cỏc đỏm màu nõu nhạt, rỡa lỏ bị khụ. - Thiếu lưu huỳnh (S) sẽ kớch thớch sự rụng quả, rụng lỏ. - Thiếu canxi (Ca) quả dễ bị rụng.

- Thiếu kẽm (Zn) lỏ cú màu nõu nhạt, gợn súng và nhăn nheo, đầu cỏc gõn nhỏ cú hỡnh hoa hồng, lỏ bộ. Kẽm rất cần cho sự tổng hợp Triptophan (tiền thõn của auxin) vỡ vậy thiếu kẽm sẽ dẫn tới thiếu auxin và làm tăng sự rụng quả.

- Thiếu Bo. Bo cú vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành màng sinh học, đặc biệt khi kết hợp với Ca sẽ làm ổn định thành tế bào vỡ vậy thiếu Bo quả sẽ bị xốp, ảnh hưởng tới sự nảy mầm của hạt phấn và làm tăng sự rụng quả.

Theo Trần Thế Tục [37], [39] cõy hồng lỏ rộng, tiềm năng năng suất cao, hàng năm cú rụng lỏ sinh lý nờn để đạt năng suất cao phải cần một lượng dinh dưỡng lớn để tỏi tạo lại bộ lỏ mới, vỡ vậy việc bún phõn cho cõy là cần thiết lượng bún phải cõn đối N,P,K, bún đỳng lỳc, đỳng cỏch theo nhu cầu của cõy.

Theo Vũ Cụng Hậu [15]; Trần Như í và cộng sự [50], [51] lượng phõn cần bún cho 1 ha hồng/năm theo cỏc cấp tuổi như sau:

- Từ 6 - 10 tuổi, năng suất đạt 6 - 10 tấn quả/ha/năm cần bún với lượng: 100 kgN + 60kg P2O5 + 80 K2O.

- Từ 10 - 20 tuổi, năng suất đạt 10-20 tấn quả /ha/năm cần bún với lượng: 200 kg N + 120 kg P2O5+ 160 kg K2O

- Trờn 20 tuổi, năng suất đạt khoảng trờn 20 tấn quả/ha/năm cần bún với lượng: 265 kg N + 160 kg P2O5 + 210 kg K2O.

Bún vào giai đoạn cõy ngủ nghỉ (thỏng 12, thỏng 01) là chủ yếu, bún khoảng 3/4 lượng phõn bún cỏc loại, cũn lại 1/3 lượng phõn bún cỏc loại được sử dụng để bún vào giữa mựa hố (thỏng 7) để chống rụng quả trước thu hoạch và phỏt triển cành thu. Theo kinh nghiệm của Nhật Bản, lượng phõn bún cho hồng ở cỏc cấp tuổi như sau (bảng 1.5).

Bảng 1.5. Lượng phõn bún cho hồng ở cỏc cấp tuổi ( kg/cõy)

Loại phõn 1 tuổi 3 tuổi 5 tuổi 10 tuổi 15 tuổi 20 tuổi Phõn chuồng 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 40,00 Đạm sunfat 0,50 0,60 0,75 2,00 2,50 3,00

Lõn super 0,25 0,25 0,25 1,00 1,50 1,00

Kali clorua 0,10 0,10 0,20 0,50 0,80 1,00

(Nguồn: Phạm Văn Cụn (2002) [7])

Theo cỏc tỏc giả trường Đại học Nụng nghiệp I Hà Nội hàng năm nờn bún phõn lút cho hồng vào thỏng 1 trước khi nảy lộc. Đối với những cõy đó ra quả ổn định từ năm thứ 8 trở đi cần bún cho mỗi cõy là 30- 50 kg phõn chuồng hoai trộn với 0,3 - 0,5 kgN + 0,3kg P2O5 + 0,5kg K2O.

Bún chiếu theo mộp tỏn cõy, đào 3 hố đều nhau với kớch thước sõu và rộng 50 cm, sau đú bún phõn lấp đất hơi cao hơn mặt đất. Năm sau đào hố bún phõn xen kẽ với hố năm trước. Làm như vậy vừa cú tỏc dụng cung cấp chất dinh

dưỡng cho cõy, vừa cú tỏc dụng cải tạo đất trong vườn cõy. Phạm Văn Cụn [7].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với hồng không hạt bảo lâm - tại lạng sơn .pdf (Trang 32 - 35)