NHỮNG NHẬN XẫT CHUNG PHẦN TỔNG QUAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với hồng không hạt bảo lâm - tại lạng sơn .pdf (Trang 42 - 43)

- Hồng là cõy ăn quả lõu năm cú nguồn gốc, xuất xứ ở Trung Quốc (nguyờn sản ở lưu vực sụng Trường Giang). Hồng được trồng đầu tiờn ở Trung Quốc, sau đú du nhập đến Hàn Quốc, Nhật Bản và cỏc nước khỏc trờn thế giới. Hiện nay hồng được trồng phổ biến ở vựng ụn đới, ỏ nhiệt đới.

- Cõy hồng (Diospyros) thuộc bộ thị (Ebenales), họ thị (Ebenaceae), phõn lớp sổ (Dilleniaceae), lớp hai lỏ mầm (Dicotyledoneae), ngành thực vật hạt kớn (Agiospermae). Chi Diospyros gồm 400 loài, trong đú cú 4 loài được trồng nhiều là: Diospyros kaki Thumb, Diospyros oleifera Cheng, Diospyros virginiana

Linn, Diospyros lotus Linn.

- Hồng là loại cõy ăn quả quan trọng đó được trồng từ rất lõu ở Việt Nam. Cõy hồng dễ trồng, khả năng chống chịu tốt, thớch ứng rộng và cú giỏ trị nhiều mặt đối với đời sống con người. Hiện nay ở Việt nam cú rất nhiều giồng hồng, cỏc vựng trồng hồng đều tập trung chủ yếu ở miền Bắc Việt Nam và vựng Đà Lạt (Lõm Đồng).

- Hồng khụng hạt Bảo Lõm là một giống hồng quý của tỉnh Lạng Sơn đang được tỉnh quan tõm mở rộng diện tớch. Tuy nhiờn cỏc đặc điểm sinh trưởng, phỏt triển của cõy, cỏc biện phỏp kỹ thuật cần ỏp dụng đối với cõy hồng Bảo Lõm chưa được nghiờn cứu đầy đủ.

- Lạng Sơn là tỉnh cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển cõy hồng trong đú cú giống hồng Bảo Lõm. Tuy nhiờn năng suất thu h oạch cũn thấp, khụng ổn định. Vỡ vậy việc nghiờn cứu cỏc đặc điểm sinh trưởng, phỏt triển, sõu bệnh hại... để tỡm ra cỏc giải phỏp kỹ thuật cần ỏp dụng nhằm nõng cao năng suất, chất lượng hồng Bảo Lõm là thực sự cần thiết.

Phần II

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

Cỏc nghiờn cứu được tiến hành tr ờn giống hồng khụng hạt Bảo Lõm , đang được trồng phổ biến ở xó Bảo Lõm- huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với hồng không hạt bảo lâm - tại lạng sơn .pdf (Trang 42 - 43)