Cỏc yếu tố nguy cơ của tỡnh trạng suy dinh dưỡng nhẹ cõn ở trẻ em Yếu tố kinh tế văn hoỏ xó hội và gia đỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng thiếu protein, năng lượng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại hại xã của huyện phú lương tỉnh thái nguyên .pdf (Trang 50 - 52)

- Yếu tố kinh tế văn hoỏ xó hội và gia đỡnh

Yếu tố kinh tế hộ gia đỡnh phản ỏnh sự đỏp ứng đủ hay khụng đủ nhu cầu dinh dưỡng của trẻ và cỏc nhu cầu khỏc. Trẻ em cú quyền đựơc nuụi dưỡng và chăm súc tốt nhất để cú thể đạt tới chỉ số tối ưu về sức khoẻ và dinh dưỡng; người mẹ cũng cú quyền được chăm súc dinh dưỡng hợp lý và cú quyền quyết định cỏch nuụi dưỡng trẻ một cỏch đỳng đắn nhất. Những điều này đó được nờu trong'' Tuyờn ngụn về quyền trẻ em''. Tuy nhiờn, việc thực hiện quyền đú cũn nhiều hạn chế, trẻ

em sống trong gia đỡnh nghốo cũn nhiều thiệt thũi trong việc được nuụi dưỡng tốt. Một số nghiờn cứu thực hiện ở nhiều vựng khỏc nhau đều cho thấy thiếu lương thực hộ gia đỡnh ảnh hưởng lớn đến tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ [32], [13]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy nhúm trẻ thuộc những gia đỡnh nghốo cú nguy cơ bị SDD nhẹ cõn cao hơn nhúm trẻ mà gia đỡnh đủ ăn là 1,69 lần và khi phõn tớch hồi qui logistic thỡ đõy vẫn là yếu tố nguy cơ của tỡnh trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cõn của trẻ. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với cỏc nghiờn cứu ở Lào Cai [1], ở Phỳ Bỡnh, Thỏi Nguyờn [23]. Nhiều nghiờn cứu của cỏc tỏc giả ở một số nước như: Odunayo S. I ở Nigeria [58], Li Y ở Trung quốc [47], Sungh M. B ở Ấn Độ [61], Kikafunda ở Uganda [47] đều đưa ra nhõn định, thu nhập gia đỡnh thấp là yếu tố nguy cơ đối với SDD trẻ em.

Bờn cạnh đú, một bộ phận gia đỡnh khụng nghốo nhưng vẫn cú trẻ bị suy dinh dưỡng, điều này gợi ý cho cỏc phõn tớch về sử dụng thu nhập ở hộ gia đỡnh cũng cần được quan tõm. Thực tế cho thấy rằng khẩu phần ăn của trẻ phụ thuộc vào khẩu phần ăn gia đỡnh, ở những vựng cú tỷ lệ suy dinh dưỡng trờn dưới 60% thỡ thường cú trờn 50% hộ gia đỡnh thiếu ăn và nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến SDD trẻ em là đúi nghốo [4]. Như vậy, chương trỡnh phũng chống SDD phải được xó hội hoỏ cao, gắn liền với chương trỡnh xoỏ đúi, giảm nghốo, xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ mới (văn hoỏ nuụi con).

Dõn tộc của mẹ với SDD của con. Mỗi một dõn tộc cú một phong tục, tập quỏn riờng về ăn uống và nuụi con. Những quan niệm về văn hoỏ cú thể ảnh hưởng tớch cực hoặc tiờu cực tới chăm súc sức khoẻ cho trẻ em núi chung và dinh dưỡng cho trẻ em núi riờng. Cú những phong tục cú lợi cho dinh dưỡng của trẻ em như cho trẻ sơ sinh bỳ sớm, bỳ kộo dài, nuụi con bằng sữa mẹ. Kết quả nghiờn cứu ở trẻ em dõn tộc Tày, dõn tộc H'Mụng tại khu vực miền nỳi phớa Bắc đó ghi nhõn điều này [27]. Tuy nhiờn, cũng cú nhiều nghiờn cứu cho thấy con của cỏc bà mẹ dõn tộc thiểu số cú nguy cơ SDD cao hơn con của cỏc bà mẹ là người kinh [1], [29]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.13 cho thấy khụng cú sự liờn quan giữa dõn tộc của mẹ với tỡnh trạng SDD của trẻ. Kết quả nghiờn cứu này cũng phự hợp với kết

quả nghiờn cứu của Nguyễn Trần Tuấn ở Vị Xuyờn Hà Giang [27]. Lý giải vấn đề trờn cú thể thấy rằng tại địa điểm chỳng tụi nghiờn cứu, tỷ lệ bà mẹ là người dõn tộc thiểu số và bà mẹ là người dõn tộc kinh chờnh nhau khụng nhiều (52,9%; 47,1%), hơn nữa, cỏc hộ này sống xen kẽ nhau, khụng cú sự phõn vựng vỡ thế cú lẽ cú sự tương đồng về mức sống thấp, thiếu kiến thức và tập quỏn chăm súc trẻ giữa cỏc dõn tộc tại địa bàn nghiờn cứu. Tuy nhiờn, để khẳng định vấn đề này đũi hỏi cần cú nghiờn cứu tiếp theo.

Tuổi của mẹ và SDD nhẹ cõn của con. Theo Tổ chức Y tế Thế giới thỡ tuổi sinh đẻ của người phụ nữ tốt nhất là từ 25 - 35 tuổi, đú là lứa tuổi người phụ nữ hoàn thiện về giải phẫu, tõm lý, do vậy việc mang thai, nuụi duỡng con sẽ tốt hơn. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ bà mẹ từ 25-35 tuổi là cao (79,9%). Cú lẽ chớnh điều này dẫn đến khi phõn tớch yếu tố này với tỡnh trạng SDD của trẻ ở bảng 3.14 khụng thấy sự liờn quan giữa tuổi của mẹ với tỡnh trạng SDD của trẻ.

Số con trong gia đỡnh và SDD của con. Nhiều nghiờn cứu về tỡnh trạng dinh dưỡng trẻ em Việt Nam như nghiờn cứu của Đinh Thanh Huề về tỡnh hỡnh SDD trẻ em dưới 5 tuổi xó Hải Chỏnh, Hải Lăng, Quảng Trị [7], nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Khẩn, Lờ Danh Tuyờn, Phạm Văn Hoan, Trần Xuõn Ngọc, Tr ương Hồng Sơn về tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em dưới năm tuổi trong toàn quốc từ năm 1990 đến năm 2004 [13], cho thấy số con trong gia đỡnh là yếu tố liờn quan đến tỡnh trạng SDD của trẻ. Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu này chỳng tụi thấy khụng cú sự liờn quan giữa số con trong gia đỡnh với tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ. Phải chăng tỷ lệ sinh con thứ ba ớt nờn đó ảnh hưởng đến kết quả này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng thiếu protein, năng lượng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại hại xã của huyện phú lương tỉnh thái nguyên .pdf (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)