III. quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong đơn vị kinh doanh bảo hiểm
2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơng trình kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy. Nh vậy, thực hiện kế hoạch kiểm toán không chỉ là quá trình triển khai một cách máy móc kế hoạch đã vạch ra, cũng không phải là quá trình thu thập một cách thụ động các bằng chứng kiểm toán theo định hớng trong kế hoạch kiểm toán hoặc tràn lan theo diễn biến của thực tiễn. Trái lại, đó là một quá trình chủ động thực hiện các kế hoạch và chơng trình kiểm toán kết hợp với khả năng của kiểm toán viên để có đợc những kết luận xác đáng về mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính.
Trong phạm vi của chuyên đề này, chúng ta sẽ chỉ tập trung nghiên cứu việc thực hiện kiểm toán trên một số các chỉ tiêu ớc tính mà không nghiên cứu trên các khoản mục khác của Báo cáo tài chính.
2.1. Kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với các ớc tính kế toán
Với đặc điểm của mình, các ớc tính kế toán là những chỉ tiêu dễ mắc nhiều sai phạm nhất. Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro, Ban giám đốc cần phải thiết lập một Hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực bao gồm:
+ Soát xét và phê duyệt những yếu tố liên quan, các giả định và yếu tố t- ơng lai.
+ So sánh ớc tính kế toán lập trong kỳ trớc với kết quả trong kỳ sau.
+ Các sổ kế toán phải đợc ghi chép đầy đủ những thông tin theo yêu cầu của công ty trên cơ sở chứng từ gốc và phải đợc lu trữ cẩn thận.
+ Có sự đối chiếu giữa các sổ sách kế toán có liên quan để đảm bảo số d tài khoản phản ánh đúng.
Để đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống kiểm soát nội bộ này, kiểm toán viên sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nh:
+ Xem xét các thủ tục phê duyệt ớc tính kế toán của Giám đốc: kiểm toán viên phải xem xét việc soát xét và phê duyệt các ớc tính kế toán quan trọng của các cấp quản lý có thích hợp hay không và điều đó có đợc thể hiện trong các tài liệu làm cơ sở cho việc lập ớc tính kế toán cha?
+ Phỏng vấn nhân viên của khách hàng để kiểm tra xem các thủ tục kiểm soát nh: so sánh ớc tính kế toán của kỳ trớc với kết quả thực hiện của kỳ đó; so sánh giữa các sổ sách kế toán có liên quan.. có đợc thực hiện hay không?
2.2. Thử nghiệm cơ bản đối với các ớc tính kế toán
Sau khi tiến hành tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đối với các ớc tính kế toán, các kiểm toán viên sẽ tiến hành các thử nghiệm cơ bản. Các thử nghiệm cơ bản gồm Thủ tục phân tích và Kiểm tra chi tiết.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán thì thủ tục phân tích đợc thực hiện nh là một thử nghiệm cơ bản khi việc sử dụng thủ tục này có hiệu quả hơn so với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính. Việc thực hiện các thủ tục phân tích cũng giúp cho kiểm toán viên giảm bớt công việc kiểm tra chi tiết.
Đối với chỉ tiêu khấu hao TSCĐ:
Khi tiến hành thủ tục phân tích đối với khấu hao TSCĐ, các kiểm toán viên có thể sử dụng các tỷ suất sau đây và so sánh chúng với năm trớc, nếu phát hiện chúng có biến động bất thờng thì cần phải thảo luận với đơn vị và xác minh để tìm nguyên nhân:
Tỷ suất Công thức
Tỷ suất giữa chi phí khấu hao với Tổng nguyên giá TSCĐ
Chi phí khấu hao Nguyên giá TSCĐ Tỷ suất giữa mức khấu hao với Nguyên
giá của từng nhóm TSCĐ
Chi phí khấu hao Nguyên giá từng nhóm
TSCĐ Tỷ suất giữa chi phí khấu hao với Tổng
giá thành sản phẩm nhập kho
Chi phí khấu hao Tổng giá thành sản
phẩm nhập kho
Đối với chỉ tiêu chi phí trả trớc dài hạn:
Thờng thì chỉ tiêu chi phí trả trớc dài hạn là số lũy kế từ các năm trớc và thờng là rất ít biến động qua các năm. Vì vậy, kiểm toán viên thờng so sánh số d của chi phí trả trớc dài hạn năm nay với năm ngoái. Nếu có biến động bất th- ờng thì các kiểm toán viên cần phải tìm hiểu nguyên nhân và thảo luận với đơn vị.
Đối với chỉ tiêu dự phòng nghiệp vụ:
Kiểm toán viên sẽ so sánh các chỉ tiêu dự phòng phí cha đợc hởng, dự phòng bồi thờng cho các khiếu nại cha giải quyết, dự phòng dao động lớn về tổn thất của năm nay với năm trớc. Nếu có biến động bất thờng, kiểm toán viên cần điều tra nguyên nhân.
Tỷ suất Công thức
Tỷ suất giữa dự phòng bồi thờng với doanh thu bảo hiểm trực tiếp
Dự phòng bồi thờng Doanh thu BH trực tiếp Tỷ suất giữa dự phòng bồi thờng với
doanh thu tái bảo hiểm
Dự phòng bồi thờng Doanh thu tái BH
. Kiểm tra chi tiết
Đối với khấu hao TSCĐ:
+ Khi tiến hành kiểm tra chi tiết đối với khấu hao TSCĐ, trớc hết các kiểm toán viên sẽ lập một bảng phân tích tổng quát về khấu hao trong đó ghi rõ về số d đầu kỳ, số khấu hao trích trong năm, số khấu hao tăng, giảm trong năm và số d cuối kỳ:
Chủng loại
Giá trị hao mòn tích lũy
Số d đầu kỳ Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Điều chỉnh Số d cuối kỳ Nhà xởng Máy móc thiết bị Thiết bị văn phòng Tổng cộng
Trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ:
- So sánh số d đầu kỳ với số liệu kiểm toán năm trớc.
- So sánh tổng số khấu hao tăng, giảm ở số liệu chi tiết với tổng số ghi trên sổ cái.
- So sánh tổng số d cuối kỳ trên các sổ chi tiết với số d cuối kỳ trên sổ cái.
+ Các kiểm toán viên xem xét các phơng pháp sử dụng có phù hợp với quy định hay không? Ví dụ phơng pháp khấu hao chủ yếu đợc phép áp dụng theo quy định hiện hành là phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng. Nếu áp dụng các phơng pháp khác cần phải đợc sự chấp thuận bằng văn bản.
+ Xem xét mức độ sử dụng TSCĐ trong kỳ để xác định xem cờng độ sử dụng tài sản có tăng cao hay quá giảm so với mức bình thờng hay không? Nếu có, mức khấu hao có đợc điều chỉnh tơng ứng hay không?
+ Kiểm toán viên xem lại các văn bản mới nhất có liên quan đến việc điều chỉnh mức khấu hao, qua đó xem xét lại về việc điều chỉnh tỷ lệ và mức khấu hao cho phù hợp.
+ Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra mức khấu hao bằng cách:
- So sánh tỷ lệ khấu hao của năm hiện hành với năm trớc và điều tra các chênh lệch (nếu có).
- Tính toán lại mức khấu hao cho một số tài sản và lần theo số liệu của nó trên sổ cái. Kiểm toán viên cần chú ý phát hiện các trờng hợp tài sản đã khấu hao hết nhng vẫn còn tiếp tục tính khấu hao.
- So sánh số phát sinh Có của tài khoản Hao mòn TSCĐ với chi phí khấu hao ghi trên các tài khoản chi phí.
+ Kiểm tra các khoản ghi giảm giá trị hao mòn do thanh lý, hay nhợng bán tài sản:
- Lần theo các khoản ghi giảm này đến các bảng phân tích các tài sản giảm trong năm.
- Kiểm tra tính chính xác của việc tính khấu hao cho đến ngày nh- ợng bán, thanh lý.
Đối với chi phí trả trớc dài hạn:
+ Kiểm toán viên chọn mẫu một số khoản chi phí trả trớc có giá trị lớn hoặc bất thờng để kiểm tra tính hợp lý của cơ sở xác định tỷ lệ phân bổ chi phí trả trớc.
+ Kiểm toán viên thu thập tài liệu bổ sung của công cụ dụng cụ chờ phân bổ.
+ Kiểm toán viên xem xét phơng pháp tính toán và phơng pháp phân bổ chi phí có nhất quán với các kỳ trớc hay không?
+ Đối với các công ty bảo hiểm có chính sách thởng cho khách hàng bằng cách trừ vào phí bảo hiểm để treo trên tài khoản chi phí trả trớc dài hạn thì kiểm toán viên cần kiểm tra các đơn bảo hiểm xem còn thời hạn hiệu lực hợp
đồng hay không? Nếu đã hết hiệu lực thì các khoản chi phí này cần đợc kết chuyển vào chi phí trong năm.
+ Kiểm toán viên cần tính toán lại các chỉ tiêu phân bổ cho phù hợp với nguyên tắc chia cắt niên độ.
Đối với dự phòng nghiệp vụ:
+ Trớc hết các kiểm toán viên cần lập bảng tổng hợp Trích quỹ dự phòng trong đó ghi rõ khoản trích từ năm trớc chuyển sang, khoản trích trong năm và số d cuối kỳ Nghiệp vụ Phí giữ lại Dự phòng phí Dự phòng bồi thờng Dự phòng dao động lớn Năm trớc Trích trong năm Năm trớc Trích trong năm Năm trớc Trích trong năm D cuối kỳ Hàng hóa Cong ngời Xe cơ giới Khác Cộng
Trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ tiến hành:
- So sánh phần trích năm trớc với số liệu kiểm toán năm trớc.
- So sánh phần trích trong năm theo tính toán của kiểm toán viên với số của đơn vị.
+ Đối với dự phòng phí và dự phòng dao động lớn, kiểm toán viên cần: - Thu thập bảng đăng ký trích lập dự phòng đối với Bộ Tài chính. - Thu thập bảng tính của năm hiện hành.
- Đối chiếu tỷ lệ dự phòng năm nay với tỷ lệ dự phòng năm trớc để kiểm tra tính nhất quán. Đối chiếu tỷ lệ dự phòng này với văn bản quy định.
- Kiểm tra việc việc tính toán trên bảng tính của đơn vị có phù hợp với đăng ký của Bộ Tài chính hay không, kiểm tra việc ghi sổ của đơn vị. + Đối với dự phòng bồi thờng thì kiểm toán viên cần:
- Thu thập bảng thống kê tổn thất đã khiếu nại nhng cha bồi thờng từ các phòng nghiệp vụ.
- Kiểm tra ngày xảy ra tổn thất (ngày này phải xảy ra trong kỳ kế toán).
- Kiểm tra việc tính toán trên bảng tính và kiểm tra việc ghi sổ của đơn vị.